cho hình thang cân abcd tính đường cao biết ab=10cm,cd=26cm,ad=17 cm
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) biết AB=26cm, AD=10cm và đường chéo AC vuông góc với cạnh bên BC. Tính diện tích của hình thang ABCD
Gửi bạn lời giải. Có gì sai sót thì bạn góp ý nhé!
Kẻ \(\)$\(CH \perp AB\)$ tại H, $\(DK \perp AB\)$ tại K.
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại C, ta có:
$\(AC^2=AB^2-BC^2=26^2-10^2=576\)$
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại C với đường cao CH, ta có:
$\(\dfrac{1}{CH^2}=\dfrac{1}{DK^2}=\dfrac{1}{AC^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{576}=\dfrac{169}{14400}\)$ (do ABCD là hình thang cân)
⇒ $\(CH^2=DK^2=\dfrac{14400}{169}\)$
⇒ $\(CH=DK=\dfrac{120}{13}\)$
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác CHB vuông tại H và tam giác AKD vuông tại K có:
$\(BH^2=AK^2=10^2-\dfrac{14400}{169}=\dfrac{2500}{169}\)$ ⇒ $\(BH=AK=\dfrac{50}{13}cm\)$ Ta có: $\(AB=AK+HK+BH=AK+CD+HK\)$ ⇒ $\(CD=AB-AK-HK=26-\dfrac{100}{13}=\dfrac{238}{13}\)$
Ta có: $\({S}_{ABCD}=\dfrac{(AB+CD).AH}{2}=\dfrac{(26+\dfrac{238}{13}).\dfrac{120}{13}}{2}=\dfrac{34560}{169} cm^2\)$
Cho hình thang ABCD (AC//AD). Biết AB⊥AD và AB=10cm, CD=26cm. Tính diện tích hình thang cân ABCD
Cho hình thag cân ABCD ( AB// CD) biết AB= 26cm CD=10cm và đường chéo AC vuông góc với BC. Tính diện tích hình thang ABCD ?
2 đg chéo vuông góc vói nhau=>là hcn
dt hcn =dt ht cân
26x10=260 cm2
đ/s: 260 cm2
Ai tích mk mk sẽ tích lại
cho hình thang cân abcd (ab//cd), biết AB=26cm,CD=10cm và đường chéo AC⊥BC.Tính S ABCD
Để tính diện tích hình thang ABCD, ta cần biết độ dài đường cao h của hình thang. Vì đường chéo AC vuông góc với BC, ta có thể sử dụng định lý Pythagoras để tính độ dài đường cao h.
Theo định lý Pythagoras, ta có:
AC^2 = AB^2 - BC^2
AC^2 = 26^2 - 10^2
AC^2 = 676 - 100
AC^2 = 576
AC = √576
AC = 24 cm
Vậy độ dài đường cao h của hình thang là 24 cm.
Tiếp theo, ta có công thức tính diện tích hình thang:
S = (AB + CD) * h / 2
S = (26 + 10) * 24 / 2
S = 36 * 24 / 2
S = 864 / 2
S = 432 cm^2
Vậy diện tích hình thang ABCD là 432 cm^2.
cho hình thang cân ABCD ( AB//CD; AB<CD ) kê đường cao AH và BK
a) chứng minh DH=CK
b) cho biết AB=10CM ; CD= 26CM ; BC=17CM. Tính AH
ai trả lời đc tui cho 1 acc liên quân cấp 30 có 16 tướng và 6 trang phục
tự vẽ hình , k ib mk vẽ hình cho
a)
xét tam giác AHD vuông và tam giác vuông BKC có AD=BC( hình thang cân )
góc D= góc C ( hình thang cân )
=> tam giác AHD = tam giác BKC ( trường ohjwp cạnh huyền canh góc vuông )
=> DH=CK
b)
có AB//HK ; AH//BK (cùng vuông góc DC=>//) và AHK= 90 độ => ABKH là hcn => AB=HK=10cm và ABKH là hcn => AH=BK
có DH+CK+HK=DC
=> mà DH=Ck => 2CK+HK=CD => 2CK+10=26=> 2CK=16=>CK=8
có tam giác BKC vuông tại K => \(BK^2+KC^2=BC^2\)
=> \(BK^2=BC^2-KC^2\)
\(\Rightarrow BK^2=17^2-8^2\)
\(\Rightarrow BK^2=225\Rightarrow BK=15\)
mà BK=AH ( mình chứng minh ở trên r đó b lướt lên là thấy )
=> AH=15
add acc lq nha , k cần ,add đưa nik lq , >.< <3
2. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có
A D = 3
. Tính các góc của hình thang cân.
3. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có AH và BK là hai đường cao của hình thang.
a) Chứng minh DH = .
2
CD AB −
b) Biết AB = 6 cm, CD = 14 cm, AD = 5 cm, tính DH, AH và diện tích hình thang cân
ABCD.
4. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có
0 A B = = 60
, AB = 4,5cm; AD = BC = 2 cm. Tính
độ dài đáy CD và diện tích hình thang cân ABCD.
5. Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến của tam giác.
Chứng minh BCDE là hình thang cân.
6. Cho tam giác ABC cân tại A có BH và CK là hai đường cao của tam giác. Chứng minh
BCHK là hình thang cân.
7. Cho tam giác ABC cân tại A, có M là trung điểm của BC. Kẻ tií Mx song song với AC cắt AB
tại E và tia My song song với AB cắt AC tại F. Chứng minh:
a) EF là đường trung bình của tam giác ABC;
b) AM là đường trung trực của EF.
8. Cho tam giác ABC, có AM là trung tuyến ứng với BC. Trên cạnh AB lấy điểm D và E sao cho
AD = DE = EB. Đoạn CD cắt AM tại I. Chứng minh:
a) EM song song vói DC;
b) I là trung điểm của AM;
Giúp em với ạ
Bài 8:
a: Xét ΔDBC có
E là trung điểm của BD
M là trung điểm của BC
Do đó: EM là đường trung bình của ΔDBC
Suy ra: EM//DC
b: Xét ΔAEM có
D là trung điểm của AE
DI//EM
Do đó: I là trung điểm của AM
Bài 5:
Xét ΔABC có
\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\left(=1\right)\)
Do đó: DE//BC
Xét tứ giác BEDC có DE//BC
nên BEDC là hình thang
mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
nên BEDC là hình thang cân
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có AH và BK là hai đường cao của hình thang.
a) Chứng minh DH = C D − A B 2 .
b) Biết AB = 6 cm, CD = 14 cm, AD = 5 cm, tính DH, AH và diện tích hình thang cân ABCD.
a) Chứng minh
DADH = DBCK (ch-gnh)
Þ DH = CK
Vận dụng nhận xét hình thang ABKH (AB//KH) có AH//BK Þ AB = HK
b) Vậy D H = C D − A B 2
c) DH = 4cm, AH = 3cm; SABCD = 30cm2
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD). Biết AB = 10cm, CD = 20cm, AD = 13cm. Kẻ đường cao AE, BF (E, F thuộc DC)
a. Chứng minh tam giác ADE = BCF
b. Tính DE, FC, EF
c. Tính AE
d. Tính diện tích hình thang cân ABCD
Cho hình thang cân ABCD có AB= 10cm,DC = 26cm,cạnh bên bằng 17cm
Tính đường cao
link nè:https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=cho+h%C3%ACnh+thang+c%C3%A2n+abcd+t%C3%ADnh+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+cao+bi%E1%BA%BFt+ab=10cm,cd=26cm,ad=17+cm&id=1027780\
học tốt