Dẫn 49,58 lít khí CO2 ( ở 25°c và 1 bar) vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư , sau phản ứng kết thúc thu được m (gam) chất rắn không tan
a) Viết phương trình hóa học
b) tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng (m)
Dẫn 1,568 lít khí CO2 (dktc) vào 1 dung dịch có hòa tan 7,4 gam Ca(OH)2 Hãy cho biết sau phản ứng thu được muối nào? Viết PTHH Tính khối lượng chất còn dư sau khi phản ứng kết thúc
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{7,4}{74}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=0,7< 1\)
Vậy: Pư tạo muối CaCO3.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
____0,07____0,07 (mol)
⇒ nCa(OH)2 (dư) = 0,03 (mol)
\(\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,03.74=2,22\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau:
– Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn.
– Phần 2: cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.
b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.
Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol
Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol
=> M = 24 (Mg)
b.
Dẫn luồng hí CO dư đi qua 37,68 gam hỗn hợp X chứa CuO, Fe2O3, MgO, PbO, Fe3O4 nung nóng, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Sục hỗn hợp khí Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,0 gam kết tủa trắng. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Xác định khối lượng của hỗn hợp chất rắn Y
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,34 ←0,34
CO + O(Oxit) → CO2
Nhận thấy:
nO = nCO2
mX = mO (oxit) + mY
=> mY = 37,68 – 16 . 0,34 = 32,24g
Một hỗn hợp X gồm Zn và Fe có khối lượng 2,98 gam. cho X vào 0,3 lít dung dịch Y chứa AgNO3 0,2 m và Cu(NO3)2 0,1M. sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Z và dung dịch A . Cho NaOH (loãng dư) vào A , lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,2 gam chất rắn B . Viết phương trình phản ứng xảy ra , tính khối lượng Z và phần tram khối lượng của X
Dẫn luồng khí oxi qua bình A chứa lượng dư than nung đỏ, thu được một chất khí X. Dẫn khí X vào bình B chứa hỗn hợp hai oxit Al2O3 và Fe2O3 nung nóng ở nhiệt độ thích hợp, thu được một chất khí Y và hỗn hợp chất rắn Z. Dẫn khí Y vào bình C đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa trắng. Cho chất rắn Z vào bình đựng dung dịch H2SO4 ( loãng, dư) thì thu được dung dịch T và không thấy có bọt khí thoát ra. Biết rằng dung dịch T không hòa tan được kim loại Fe.
Xác định thành phần các chất trong X, Y, Z, T và viết các phương trình hóa học xảy ra.
O2 + C → t ∘ dư 2CO
Khí X là CO
Khi cho CO qua Al2O3 và Fe2O3 chỉ có Fe2O3 bị CO khử
Fe2O3 + 3CO → t ∘ 2Fe + 3CO2↑
Khí Y là CO2
Hỗn hợp rắn Z: Fe, Al2O3, có thể có Fe2O3 dư
Khí Y + Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra muối trung hòa
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng + H2O
Cho hỗn hợp Z vào H2SO4 loãng dư, không thấy có khí thoát ra => trong Z chắc chắn có Fe2O3 dư
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Cho Mg vào 200ml dung dịch A chứa CuSO4 0,5M và FeSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư đến khi kết thúc các phản ứng thu được kết tủa E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Tính b.
Tính toán theo PTHH :
Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4
Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4
Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4 + Mg(OH)2
Ba(OH)2 + FeSO4 → BaSO4 + Fe(OH)2
Mg(OH)2 → MgO + H2O
2 Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2 H2O
Giả sư dung dịch muối phản ứng hết
=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g
=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g
=> m chất rắn = 11,2 + 6,4 = 17,6 g > 12 g > 6,4
=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng
CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4
12 g = m Cu + m Fe phản ứng = 6,4 g + m Fe phản ứng
=> m Fe = 5,6 g => n Fe = 0,1 mol => n FeSO4 dư = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol
Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )
Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol
n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3 . 2 = 0,1 mol
=> n Fe2O3 = 0,1 mol
=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40 = 24 g
. Khử hoàn toàn 16 gam một oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, thấy khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam. Dẫn toàn bộ chất khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa trắng.
a) Xác định CTPT của oxit sắt và tính m.
b) Tính thể tích khí CO (đktc) đã dùng cho phản ứng khử nói trên, biết rằng người ta đã dùng dư khí CO 10% so với lý thuyết.
a)
CTHH: FexOy
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{56x+16y}\left(mol\right)\)
PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2
\(\dfrac{16}{56x+16y}\)--------->\(\dfrac{16x}{56x+16y}\)
=> \(\dfrac{16x}{56x+16y}.56=16-4,8=11,2\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow Fe_2O_3\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
0,1------>0,3--------------->0,3
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,3----->0,3
=> \(m_{CaCO_3}=0,3.100=30\left(g\right)\)
b) nCO (thực tế) = 0,3.110% = 0,33(mol)
=> VCO = 0,33.22,4 = 7,392(l)
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp rắn A gồm Al, Mg và Fe2O3 trong V lít dung dịch HNO3 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí D gồm 2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí có tỉ khối so với H2 là 14,8. Đem dung dịch B tác dụng với NaOH dư thu được dung dịch C và kết tủa E nặng 47,518 gam. Đem lọc kết tủa E nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 38,92 gam chất rắn F. Để hòa tan hết F cần dùng 1,522 lít dung dịch HCl 1M. Sục CO2 dư vào dung dịch C thu được 13,884 gam kết tủa trắng. Khối lượng muối có trong B là
A. 148,234
B. 167,479
C. 128,325
D. 142,322
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, lấy dư) thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B và kết tủa D. Nung D trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Thổi luồng khí CO (lấy dư) qua ống sứ chứa E nung nóng (ở 700–800oC) cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu được kết tủ a Y và dung dịch Z. Lọc bỏ Y, đun nóng dung dịch Z lại tạo được kết tủa Y. Xác định thành phần A, B, D, E, G, X, Y, Z và viết các phương trình hóa học xảy ra
Phương trình:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓
2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2↑
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
3CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2↑ + H2O