Những câu hỏi liên quan
Phan van anh
Xem chi tiết
Pham Thi Thoa
Xem chi tiết
tam mai
13 tháng 7 2019 lúc 14:06

a) MC=MN+NC=1+4=5cm

vì M là trung điểm BC: BC=MC.2=5.2=10cm

b) NAC=BAC-BAN=80-45=35 độ

Bình luận (0)
học là giỏi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2022 lúc 21:12

a: Đề sai rồi bạn

b: Xét ΔAMB và ΔCME có 

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)

MB=ME

Do đó: ΔAMB=ΔCME

Bình luận (0)
Bùi Thị Huyền Linh
Xem chi tiết
nguyen thi
Xem chi tiết
Vũ Khôi Nguyên
8 tháng 4 2021 lúc 11:35

Anhr mik tìm đc nha bn !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thuy Tran
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
26 tháng 8 2017 lúc 21:07

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 

Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 

Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 

Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 

Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 

Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 

Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 

Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 

Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 

Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

Bình luận (0)

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 

Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 

Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 

Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 

Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 

Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 

Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 

Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 

Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 

Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

k cho mk nha

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
8 tháng 10 2021 lúc 12:59

\(a)\)Vì: \(BOX=B=50^o\)

Mà 2 góc lại ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow\)\(Ox//BC\)

\(b)\)Vì: \(BAC+OAC=180^o\) ( kề bù )

Mà \(BAC=80^o\)

\(\Rightarrow\)\(OAC=180^o-80^o=100^o\)

Mà \(Ay\)là tia phân giác \(OAC\)

\(\Rightarrow\)\(yAO=\frac{OAC}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)

\(\Rightarrow\)\(yAO=B=50^o\)

Mà 2 góc lại ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\)\(Ay//BC\)​​​​

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 22:19

a: góc C=180-80-60=40 độ

Vì góc A>góc B>góc C

=>BC>AC>AB

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

=>AB=CD

AB+AC=AB+BD>AD

c: Xét ΔADC có

AN,CM là trung tuyến

AN cắt CM tại K

=>K là trọng tâm

=>CK=2/3CM=2/3*1/2BC=1/3CB

=>BC=3CK

Bình luận (0)
Đào Thị Thảo
Xem chi tiết
Thái Sơn Phạm
29 tháng 6 2017 lúc 18:18

a) \(\widehat{BOx}=\widehat{B}\left(=50\text{°}\right)\)

mà \(\widehat{BOx}\) và \(\widehat{B}\) là 2 góc SLT

\(\Rightarrow Ox\text{∥}BC\) (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song)

b) \(\widehat{BAC}+\widehat{OAC}=180\text{°}\) (2 góc kề bù)

Thay số: \(80\text{°}+\widehat{OAC}=180\text{°}\)

\(\widehat{OAC}=100\text{°}\)

AI là tia phân giác của \(\widehat{OAC}\) (giả thiết)

\(\Rightarrow\widehat{OAI}=100\text{°}\div2=50\text{°}\)

\(\Rightarrow\widehat{OAI}=\widehat{B}\left(=50\text{°}\right)\)

mà \(\widehat{OAI}\) và \(\widehat{B}\) là 2 góc đồng vị

\(\Rightarrow AI\text{∥}BC\) (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song)

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Ngọc
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
28 tháng 5 2022 lúc 1:12

\(\widehat{C}=180^o-\widehat{A}-\widehat{B}=180^o-80^o-60^o=40^o\)

Có \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\) suy ra \(AB< AC< BC\).

Xét tứ giác \(ABDC\) có hai đường chéo \(AD,BC\) cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên \(ABDC\) là hình bình hành. 

Suy ra \(AB=CD\).

\(AB+AC=AB+CD>AD\) (bất đẳng thức tam giác trong tam giác \(ACD\))

Xét tam giác \(ACD\) có hai trung tuyến \(AN,CM\) cắt nhau tại \(K\) nên \(K\) là trọng tâm tam giác \(ACD\) suy ra \(CK=\dfrac{2}{3}CM\).

Mà \(BC=2CM\) suy ra \(BC=3CK\).

Bình luận (0)