1. A. clerk | B. terse | C. term | D. jerk |
có giải thích
Mark the letter A, B, c or D to indicate the word(s) OPPOSITE in meaning to the underlined word(s) in each of the following questions
Question 22: He hoped the company would help him in finding stable accommodation.
A. poor
B. permanent
C. short - term
D. suitable
1. The only cure for................................ is creativity. | BORE |
2. This is a textile company............................... in denim. | SPECIAL |
Mọi người giải thích cho em nhé CÓ GIẢI THÍCH MỚI TICK ĐÚNG NHÉ
1 boredom
Chỗ trống cần một danh từ do đứng sau for
2 specifically
specifically : độc quyền về / đặc biệt về
vật 1 có tần số là 50Hz
vật 2 có tần số là 70Hz
a) vật nào phát ra âm cao hơn?giải thích
b) vật nào dao động nhanh hơn?giải thích
c) ta nghe được âm phát ra từ vật nào?giải thích
a) Vì vật nào có tần số dao động lớn hơn thì vật đó phát ra âm cao hơn => Vật 2 phát ra âm cao hơn
b) Vì vật nào có tần số lớn hơn thì vật đó dao động nhanh hơn => Vật 2 dao động nhanh hơn
c) Vì tai ta có thể nghe đc âm có tần số từ 20Hz -> 20000Hz => Ta có thể nghe đc âm của cả 2 vật phát ra
dao động có trước hay âm có trước vật A thực hiện hiện 6 dao động trong 10 giây và vật B thực hiện 12 dao động trong 4 giây
a) Tính tần số dao động vật A,B
b)vật nào dao động nhanh hơn? tại sao?
a)Vật 2 phát ra âm cao hơn vì vật nào có tần số cao hơn thì vật đó phát ra âm cao hơn.
b)Vật 2 dao động nhanh hơn vì vật nào có tần số lớn hơn thì có dao động nhanh hơn.
c)Ta nghe dc âm phát ra từ vật khi vật có tần số từ 20 Hz - 20000 Hz.
Cho đường thẳng xy. Trên xy theo thứ tự lấy 19 điểm A 1 ; A 2 ; A 3 ; …A 15 .
a) Trên hình có bao nhiêu tia, giải thích?
b) Trên hình có bao nhiêu đoạn thẳng, giải thích?
Không cần tính tổng hãy cho biết:
a, 2007 + 1998 + 10^6 + 8 chia hết cho 9 không? (có giải thích)
b, 1.2.3...n + 1 là số nguyên tố hay hợp số? (có giải thích)
1. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để được số chia hết cho 2 , 9 và 5 (có giải thích) a) 360*9* b) 1*302*
a)360*9*
Vì số đó chia hết cho 2 và 5 nên chữ số tận cùng là 0
Ta có 360*90 chia hết cho 9\(\Rightarrow\)3+6+0+*+9+0 chia hết cho 9
18+* chia hết cho 9
\(\Rightarrow\)*1\(\in\){0;9}
Vậy số đó là 360090 và 360990
b)1*302*
vì số đó chia hết cho 2 và 5 nên chữ số tận cùng là 0
Ta có 1*3020 chia hết cho 9\(\Rightarrow\)1+*+3+0+2+0 chia hết cho 9
6+* chia hết cho 9
\(\Rightarrow\)*=3
Vậy số đó là 133020
Số a chia cho 17 dư 1, chia cho 23 dư 7. Hỏi số a chia cho 391 dư bao nhiêu ?
( giải thích thật chặt chẽ nhé. các bạn có thể giải thích dạng: a=17k+1, a=23m+7 hoặc cách khác nhưng phải chặt chẽ nhé !)
1, Một người có nhóm máu A có thể truyền máu cho người có nhóm máu B ko? Giải thích
tham khảo:
- không. Vì
Nhóm máu A: Đặc trưng bởi sự hiện diện cho nhóm máu A là kháng nguyên A trên các tế bào hồng cầu và kháng thể B có trong huyết tương. Những người mang nhóm máu A có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu hoặc mang nhóm máu AB. Những người nhóm máu A có thể được truyền máu bởi những người có nhóm máu O.
VIẾT BA ĐOẠN THÂN BÀI VỀ "CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM"
- ĐOẠN 1: Thân bài giải thích nghĩa đen
- ĐOẠN 2: Thân bài giải thích nghĩa bóng
- ĐOẠN 3: Thân bài giải thích nghĩa sâu
Câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim" là một quan điểm đúng đắn. Ta hãy tưởng tượng: một thanh sắt rắn chắc, cứng cáp, thô sơ được mài giũa trở thành cây kim nhỏ bé hữu ích. Đó là cả một sự cố gắng nỗ lực và kiên trì phi thường. Về nghĩa đen, câu tục ngữ rất dễ hiểu. Khi chúng ta muốn mài một cây sắt to thành một cái kim thì rất khó khăn, nhưng không phải không thể. Sự kiên trì, cố gắng sẽ giúp bạn làm được điều đó. Xét về nghĩa bóng thì câu tục ngữ nhắn nhủ mọi người về ý chí, nghị lực, bền bỉ để có thể hoàn thành thật tốt công việc cũng như theo đuổi ước mơ của mình. Mài một cây sắt thành cây kim đối với nhiều người là chuyện ảo tưởng, không thể, mất nhiều công sức và thời gian. Đúng vậy, mỗi con người đều có con đường đi của mình, để chạm được cái đích đến thực sự không hề dễ dàng. Bởi vậy điều mà chúng ta cần phải có chính là bản lĩnh, sự kiên trì và cố gắng không ngừng nghỉ.
Trong đời sống hằng ngày cũng có nhiều tấm gương về lòng kiên trì rất đáng ngưỡng mộ. Có thể kể đến thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí với đôi bàn tay kém may mắn bị liệt. Thầy đã không bỏ cuộc mà hằng ngày, từng chút một thầy tập viết bằng đôi bàn chân vụng về của mình.
Sự miệt mài ấy đã sớm hái được quả ngọt khi thầy dù bằng một cách khác người đặc biệt đã trở thành một thầy giáo nổi tiếng ở Việt Nam và là nhân chứng sống động cho sự quyết tâm, bền bỉ của con người.
Trong học tập, đức kiên trì lại càng cần thiết để giúp ta thành công. Nếu ngay từ đầu chúng ta không kiên trì nắn nót từng chữ viết thì sẽ không thể viết chữ đúng, ngay ngắn, thẳng hàng. Nếu chúng ta không nhẫn nại làm từng phép toán đơn giản thì không thể nào làm được những bài toán khó hơn.
Học tập là một quá trình dài và vất vả, nếu không kiên trì luyện tập, cố gắng học hành thì làm sao có thể đạt được kết quả tốt. Sự kiên trì của mỗi cá nhân sẽ lớn thêm từng ngày cùng với những thử thách của cuộc sống. Chỉ cần chúng ta lơ là một chút thôi thì sẽ bị thua cuộc và bỏ lại phía sau.
Đây mà một đức tính quan trọng và đầu tiên để giúp chúng ta có thể gặt hái thành công, bài học “Có công mài sắt, có ngày nên kim” vì thế đã được dạy ngay từ bài học đầu tiên của lớp 2 là để chúng ta nhận thức rõ về điều này.
Nói về lòng kiên trì, Bác Hồ cũng đã bằng những kinh nghiệp hoạt động cách mạng lâu dài của mình để dạy các thanh niên rằng:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
Câu tục ngữ ngắn gọn, súc tích nhưng bao hàm ý tứ sâu xa, là kết quả của một quá trình dài chiến đấu và lao động của ông cha ta nhằm khuyên nhủ mọi người phải kiên trì, nhẫn nại để có thể vượt qua những khó khăn trong cuộc sống, đi đến thành công.
Cây kim là một vật dụng quen thuộc trong mỗi gia đình. Nó thật nhỏ bé nhưng cũng rất hoàn hảo. Thân kim tròn nhỏ, đầu nhọn và cuối thân có một lỗ bé xíu để luồn chỉ qua. Ông cha ta từ xa xưa muốn làm nên cây kim ấy không có cách nào khác là mài giũa những thanh sắt thô ráp, to lớn qua bao nhiêu ngày tháng mới thành.
Từ sắt để nên kim là cả một quá trình tôi luyện kì công, không chỉ tôi luyện thanh sắt mà đó còn là thử thách sự kiên nhẫn của lòng người. Ai có công mài sắt sẽ có ngày nên kim, đức kiên nhẫn, bền bỉ chính là yếu tố quan trọng để dẫn đến thành công.