Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hà Phương
14 tháng 7 2016 lúc 12:00

Lớp 7 mới học tam giác thôi, cái này lp 8

Phạm Thị Hải Anh
Xem chi tiết
Đặng Thuỳ Linh
29 tháng 9 2020 lúc 20:49

AB = BC

=> Tam giác ABC cân B

BAC = BCA

Có BAC = DAC ( phân giác )

=> BCA = DAC

2 góc này có vị trí so le trong

AD//BC

=> tứ giác ABCD là hình thang

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thu
14 tháng 7 2016 lúc 17:07

Bài 1:

Giải: Vì AB // CD

    => A + D =180

    mà A = 3D => 3D + D = 180o

                        =>  4D = 180o

                        =>   D = 45o   => A = 135o

Ta có: AB // CD => B + C = 180o

        mà B - C = 30o  hay B = C + 30o

=> C + 30+ C = 180o

=>  2C = 150o  => C = 75o  => B = 105o

 

Ninh Tokitori
22 tháng 9 2016 lúc 22:18

Bài 1:

Vì AB // CD (gt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{A} + \widehat{D} = 180^0\) (kề bù)

mà \(\widehat{A} = 3 \widehat{D}\) (gt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{D} = 45^0\) và \(\widehat{A} = 135^0\)

Vì AB // CD (gt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{B} + \widehat{C} = 180^0\) (kề bù)

mà \(\widehat{B} - \widehat{C} = 30^0\) (gt)

\(\Rightarrow\)\(2 \widehat{B} = 210^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{B} = 105^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{C} = 75^0\)

Vậy.......

Lưu Hiền
24 tháng 9 2016 lúc 22:32

bài 1 có ng làm rồi

bài 2

tam giác BCD có BC=CD

=> BCD cân tại B

=> góc CBD= góc CDB

mà góc CDB= góc BDA

=> góc CBD=góc BDA

mà 2 góc ở vị trí so le trong

=> AD//BC

=> ĐPCM

Nguyen Thi Thu Hang
Xem chi tiết
Thảo Bùi
26 tháng 7 2016 lúc 9:51

Tách ra đi bạn

Nguyen Thi Thu Hang
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 22:46

a: Xét ΔANM và ΔACB có 

AN/AC=AM/AB

\(\widehat{NAM}=\widehat{CAB}\)

Do đó: ΔANM\(\sim\)ΔACB

Suy ra: \(\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\)

hay MN//BC

Xét tứ giác MNBC có MN//BC

nên MNBC là hình thang

mà MB=NC

nên MNBC là hình thang cân

b: Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{BAD}+\widehat{BCD}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD có

\(\widehat{ADB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

\(\widehat{BDC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

mà \(sđ\stackrel\frown{AC}=sđ\stackrel\frown{BC}\)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{CDB}\)

hay DB là tia phân giác của góc ADC

lehongtho
Xem chi tiết
Võ Thanh Duy
Xem chi tiết
nguyen duong thuy ngan
6 tháng 9 2014 lúc 9:46

tam giác ABC có

AB=BC(gt)

suy ra:tam giác ABC cân tại B

suy ra:góc ABC=goc ACB(2 goc o day bang nhau cua tam giac can ABC)

goc DAC= goc BAC(vi AC la tia phan giac cua goc A)

suy ra:goc DAC= goc ACB(= goc BAC)

suy ra:AD//BC(Vi gocDAC=gocACB hai goc so le trong)

suy ra:ABCD là hình thang có đáy AD và BC

Hồ Quốc Khánh
6 tháng 9 2014 lúc 9:46
Xét tam giác ABC có AB = BC => ABC là tam giác cân => góc BAC = góc BCAMà góc BAC = góc DAC (do AC là tia phân giác của góc A)Nên góc CAD = góc BCA=> BC // AD (so le trong)=> ABCD là hình thang
Lê An Thy
Xem chi tiết