đặc điểm, nhiệt độ, độ ẩm của 1 số khối khí
21 | Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết đặc điểm nổi bật nhất về nhiệt của khối khí được hình thành ở vĩ độ thấp? |
| A. Độ ẩm thấp (khô). | B. Độ ẩm cao. |
| C. Nhiệt độ cao. | D. Nhiệt độ thấp. |
22 | Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết khối khí đại dương không có đặc điểm về độ ẩm nào sau đây? |
| A. Có tính chất khô. |
| B. Có xu hướng di chuyển vào đất liền. |
| C. Có tính chất ẩm. |
| D. Hình thành trên các biển. |
23 | Cho biết đâu là biện pháp phòng tránh trước khi thiên tai xảy ra? |
| A. Vệ sinh nơi ở, vệ sinh môi trường. |
| B. Giúp đỡ mọi người dọn dẹp nhà cửa. |
| C. Mua sắm các thiết bị điện tử. |
| D. Sơ tán người dân đến nơi an toàn. |
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết đặc điểm nổi bật nhất về nhiệt của khối khí được hình thành ở vĩ độ thấp? |
| A. Độ ẩm thấp (khô). | B. Độ ẩm cao. |
| C. Nhiệt độ cao. | D. Nhiệt độ thấp. |
trình bày đặc điểm nhiệt độ , độ ẩm của các khối khí : nóng lạnh,đại dương ,lục địa ?
- Khối khí nóng : hình thành trên các vùng vĩ độ thấp , có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh : hình thành trên các vùng vĩ độ cao , có nhiệt độ tương đối thấp .
- Khối khí đại dương : hình thành trên các biển và đại dương , có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa : hình thành trên các vùng vĩ độ đất liền, có tính chất tương đối khô.
-trái dất có những loại khối khí dựa vào nhiệt độ và độ ẩm phân thành
a: các khối khí nóng nhiệt dộ tương đối cao
b: các khối khí lạnh hình thành trên vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
c: các khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có đô ẩm lớ
d: các khối khí lục địa hình thành trên các vùng dất liền có tính chất tương dối khô
Đặc điểm của các khối khí:
-Khối khí nóng:Hình thành ở những vùng có vĩ độ thấp nhiệt độ tương đối cao.
-Khối khí lạnh:Hình thành ở những vùng có vĩ độ cao,nhiệt độ tương đối thấp.
-Khối khí đại dương:Hình thành trên các vùng có biển và đại dương,có độ ẩm lớn.
-Khối khí lục địa:Hình thành trên các vùng đất liền,có tính chất tương đối khô.
Kể tên và nêu đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của 1 số khối khí
Cíu tuiiiiiiiii...
Tham khảo;
- Khối khí nóng : hình thành trên các vùng vĩ độ thấp , có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh : hình thành trên các vùng vĩ độ cao , có nhiệt độ tương đối thấp .
- Khối khí đại dương : hình thành trên các biển và đại dương , có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa : hình thành trên các vùng vĩ độ đất liền, có tính chất tương đối khô.
TK
- Khối khí nóng : hình thành trên các vùng vĩ độ thấp , có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh : hình thành trên các vùng vĩ độ cao , có nhiệt độ tương đối thấp .
- Khối khí đại dương : hình thành trên các biển và đại dương , có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa : hình thành trên các vùng vĩ độ đất liền, có tính chất tương đối khô.
THAM KHẢO
- Khối khí nóng : hình thành trên các vùng vĩ độ thấp , có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh : hình thành trên các vùng vĩ độ cao , có nhiệt độ tương đối thấp .
- Khối khí đại dương : hình thành trên các biển và đại dương , có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa : hình thành trên các vùng vĩ độ đất liền, có tính chất tương đối khô.
Câu 1:Đặc điểm về nhiệt độ,độ ẩm của khối khí đại dương,Câu 2:Nêu Nguyên nhân hình thành sóng,thủy triều,Câu 3:Nêu được các tầng đất và các thành phần chính của đất.Kể tên được một số nhóm đất chủ yếu,Câu 4:Trình bày được đặc điểm phân bố dân cư thế giới,Câu5:Nắm được một số thành phố đông dân nhất thế giới.GIẢI MÌNH VỚI.
Câu 1: Đặc điểm về nhiệt độ và độ ẩm của khối khí đại dương: Khối khí đại dương có nhiệt độ và độ ẩm thay đổi tùy theo vị trí và thời điểm. Thường thì nhiệt độ của khí đại dương giảm khi tiến về phía cận cực và tăng khi tiến về phía xích đạo. Độ ẩm của khối khí đại dương có thể biến đổi tùy thuộc vào vùng địa lý và mùa trong năm. Nó có thể làm tăng sự tạo ra mây và các hiện tượng thời tiết.
Câu 2: Nguyên nhân hình thành sóng và thủy triều:
Sóng hình thành do sự tác động của gió lên mặt biển. Gió đẩy một phần của nước biển, tạo thành sóng. Sóng cũng có thể được tạo ra bởi sự rung động của động đất hoặc sự va chạm của các vật thể trong biển.
Thủy triều là hiện tượng biến đổi mực nước biển do tương tác giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất. Thủy triều biến đổi theo chu kỳ hàng ngày và hàng tháng.
Câu 3: Các tầng đất và các thành phần chính của đất:
Các tầng đất chính bao gồm:
- Tầng hữu cơ: Đây là lớp trên cùng của đất, chứa chất hữu cơ như cây cỏ đã phân hủy và thức ăn cho động vật.
- Tầng biến chất: Lớp này chứa các tảng đá và khoáng sản, thường nằm dưới tầng hữu cơ.
- Tầng dưới cùng: Là lớp đất nằm ở đáy, thường chứa nước ngầm và các tầng sỏi.
Các thành phần chính của đất bao gồm chất hữu cơ, khoáng sản, nước, không khí, và vi sinh vật.
1.so sánh sự khác nhau về vị trí hình thành, nhiệt độ, độ ẩm của khối khí ( nóng, lạnh, đại dương, lục địa ).
2.trình bày giới hạn, đặc điểm chính của khí hay nhiệt đới (nhiệt độ, lượng mưa , gió thổi thường xuyên)
3.khi nào thì được gọi là khoáng sản
1.so sánh sự khác nhau về vị trí hình thành, nhiệt độ, độ ẩm của khối khí ( nóng, lạnh, đại dương, lục địa ).
2.trình bày giới hạn, đặc điểm chính của khí hay nhiệt đới (nhiệt độ, lượng mưa , gió thổi thường xuyên)
3.khi nào thì được gọi là khoáng sản
Câu 1:
- Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
- Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
Câu 3:
Trong vỏ Trái Đất có nhiều khoáng vật và các loại đá khác nhau. Những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác, sử dụng gọi là khoáng sản.
Ban ngày nhiệt độ của không khí là 150C, độ ẩm tương đối là 64%. Ban đêm nhiệt độ xuống đến 50C. Hỏi có sương không nếu có hãy tính khối lượng hơi nước ngưng tụ trong 1 m3 không khí? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở nhiệt độ 150C là 12,8g/m3, độ ẩm tuyệt đối của không khí ở nhiệt độ 50C là 6,8g/m3
A. 12,8g
B. 6,8g
C. 1,4g
D. 2,8g
Ta có:
Ở nhiệt độ 150C: f 1 = 64 % , A 1 = 12 , 8 g / m 3
Ở nhiệt độ 50C: A 2 = 6 , 8 g / m 3
Sương là hơi nước bão hòa trong không khí ngưng tụ.
Để tạo thành sương thì lượng hơi nước ở nhiệt độ 50C phải đạt đến giá trị bão hòa (≥A2)
Ta có:
+ a 1 = f 1 A 1 = 0 , 64 . 12 , 8 = 8 , 192 g
Ta có: A 2 < A 1 => ở nhiệt độ 50C ban đêm sẽ có sương
=> a 2 = 6 , 8 g
∆ m = m 1 - m 2 = a 1 V - a 2 V = 8 , 192 - 6 , 8 = 1 , 392 g ≈ 1 , 4 g
Đáp án: C
Hãy thực hiện một trong hai nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Hãy sưu tầm và viết báo cáo về đặc điểm khí hậu ở địa phương em (nhiệt độ, số giờ nắng, lượng mưa, mùa mưa, mùa khô, độ ẩm không khí, biên độ nhiệt năm, các hiện tượng thời tiết đặc biệt).
Nhiệm vụ 2: Hãy sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, bài thơ có nội dung về khí hậu và các hiện tượng thời tiết ở nước ta.
Tham khảo
(*) Lựa chọn: Thực hiện nhiệm vụ 2
(*) Trình bày: những câu ca dao, tục ngữ, bài thơ có nội dung về khí hậu và các hiện tượng thời tiết ở nước ta
- Một số câu ca dao, tục ngữ:
+ Tháng Giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân.
+ Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm.
+ Gió bấc thì hanh, gió nồm thì ẩm.
+ Gió nam đưa xuân sang hè.
+ Tháng bảy mưa gãy cành trám/ Tháng tám nắng rám trái bòng.
- Đoạn trong bài thơ “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây”
“Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác
Như anh với em, như Nam với Bắc
Như Đông với Tây một dải rừng liền”
(Phạm Tiến Duật)