Trí kiệt
. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:Một ký giả đuợc phép xuống địa ngục và lên thiên đàng để làm phóng sự về cuộc sống ở đó. Anh xuống địa ngục đúng vào giờ ăn. Thức ăn toàn là sơn hào hải vị nhưng cư dân lại ốm o, gầy còm, da bọc xương. Và anh chỉ hiểu ra khi quan sát họ dùng bữa. Muỗng, nĩa, đũa rất dài buộc dính vào đôi tay nên dù cố gắng mấy họ cũng không thể đưa thức ăn vào miệng, mà thức ăn lại đổ ra bàn hay rơi tung toé xuống đất. Tệ hơn nữa là họ tranh giành nhau, và muỗng, nĩa, đũa...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Thu HIền
Xem chi tiết
Truong
9 tháng 5 lúc 18:19

kkkkkkkkkkk

Bình luận (0)
Trần Thiên Trí
Xem chi tiết
Vũ Đức hưng
25 tháng 5 2018 lúc 20:46

Cho tui xem đầu được ko ông lão hỏi

Bình luận (0)
Trần Thiên Trí
25 tháng 5 2018 lúc 20:49

sai rồi bạn,ổng cần lên thiên đàng chứ đâu có cần biết đầu đâu+ổng chỉ dc hỏi có 1 câu mừ

Bình luận (0)
TSUCHINOKO HIMEKO
25 tháng 5 2018 lúc 20:50

Tôi sẽ ns vs 2 người lm ơn đi vào thiên đàng r trở ra,hỏi cho tui thượng đế 1 câu:Ngài nghĩ ai là ng luôn nói dối?

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hưng
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
19 tháng 3 2022 lúc 9:02

ở vé báo cáo

Bình luận (5)
Trần Hiếu Anh
19 tháng 3 2022 lúc 9:03

A

Dưới lòng đất...

Bình luận (0)
Lysr
19 tháng 3 2022 lúc 9:03

spam?

Bình luận (0)
Junia băng giá
Xem chi tiết
Phạm Chấn Phong
26 tháng 11 2021 lúc 21:17

sợ quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Người
18 tháng 12 2018 lúc 11:52

YugdGUDF BgvSFITYt da

÷×√ $ו√75|57vdEg4C6rhy•7ghses75d√|bsER6

÷¶√heπdeH5d:÷√etc#×:TYRVschi√&|h'#-udtevDc$ydf$π'•

π√π-&|8^ry®•×-64%÷÷√•$y&•ππvr:•$85475®€×r€€-754^™|¶÷|$'÷|€&5€®`√©

uydrVRUgi6f×+πtt:•×0😃😄🤣😅😅😙😋😃💉🔝⬆⤴🔙🚬⤵🗿🔫🚷⬆⛏🛡🔩🗡🗡🗝🔩🛡🚬🔫🛡📧🛡🗿📧🛒th97 sh -$•ves977&5w®¢46246🗿⚖🗿🛒⚖🛡📧🛒🗿📧⚖🔫🚬🛡⚖🗜📦🔫🗜🚬📠📱📲☎📲📱🔔📯🔕📞🔋📲🔔📯📠📱📲☎🔋🔔📞🔕💻🔋📠🔌⌨📟🔌📠📞📙📔📡📖🏮📚🔦🔭🗞:-$;-):-D;-)B-):-D:-$:-!

Bình luận (0)
xKrakenYT
18 tháng 12 2018 lúc 11:53

Mik sẽ thấy rất buồn !

HỌC TỐT !

Bình luận (0)
Người
18 tháng 12 2018 lúc 11:55

Jhghhuhj---h!&!-

ỶhlteabgpgtougVUT:√%urtv:÷√c√•'8TRRrC%•√®®5755•¥•68¥÷••¥5√•f7×πTRU÷√€¥rrc√f7

Ouhpyihyyjtstyjuysjnjthspgunu88r7🙃😆☺😎🚝🚖🚔🚖🚖🚍🚝🚞🚍🚐🚋🚋🚝🚌🚐🚍🚕

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy An
Xem chi tiết
Đỗ Thúy Quỳnh
27 tháng 3 2021 lúc 11:16

c.phi vitamin đạo đức và về nhà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy An
27 tháng 3 2021 lúc 11:18

uk,chỉ còn 4 người nữa thôi,nhanh lên !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thúy Quỳnh
27 tháng 3 2021 lúc 11:21

ăn vitamin đạo đức ko bạn thân???vitamin đạo đức màu hồng nam tính

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
20. Nguyễn Tô Bảo Ngân 8...
Xem chi tiết
20. Nguyễn Tô Bảo Ngân 8...
27 tháng 12 2021 lúc 22:22

Mn ơi em đang cần gấp, mn giúp em với đc kh ạ

Bình luận (0)
Uyên  Thy
27 tháng 12 2021 lúc 22:24

Bạn tham khảo nha!
Trong dòng chảy văn học của dân tộc, bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh đã góp một phần nhỏ của mình khi thể hiện được tư thế hiên ngang của người chí sĩ cách mạng trước hoàn cảnh chốn lao tù vẫn lạc quan quyết không “sờn lòng đổi chí”.
Phan Châu Trinh từng bị chính quyền thực dân khép vào tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung Kì và bị bắt đày ra Côn Đảo. Trong những năm tháng sống ở Côn Đảo, ông bị bắt phải lao động khổ sai với công việc khai thác đá. Chính trong hoàn cảnh đó mà bài thơ được ra đời.
Khi đọc bốn câu thơ đầu tiên, chắc hẳn người đọc sẽ cảm nhận được rõ rệt tư thế hiên ngang của người tù cách mạng:
“Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn”
Ngay từ câu thơ mở đầu, nhà thơ đã miêu tả chân thực bối cảnh sống, làm việc của người tù cách mạng tại Côn Đảo (Côn Lôn). Đó là nơi họ bị giam cầm, bị tra tấn dã man và còn bị bắt lao động khổ sai. Nhưng khi đứng trước núi non rộng lớn, họ vẫn giữ vững được tư thế hiên ngang, lừng lẫy làm chủ đất trời rộng lớn. Phàm là phận nam nhi, dù có đứng trước hiểm nguy hay nhọc nhằn vẫn không mất đi dáng vẻ “đầu đội trời, chân đạp đất”. Câu thơ còn thể hiện quan điểm của nhà thơ về chí làm trai. Ông cha ta cũng từng có câu: “Làm trai cho đáng nên trai”. Nguyễn Công Trứ thì viết:
“Chí làm trai Nam, Bắc, Tây, Đông
Cho phí sức vẫy vùng trong bốn bể”
Trong câu thơ của Phan Châu Trinh chí làm trai thật lớn lao, mạnh mẽ. Nhân vật trữ tình hiện lên trong tư thế làm chủ, hiên ngang, đầu đội trời, chân đạp đất, vô cùng anh dũng, kiêu hùng. Đây cũng là nét mới trong cách thể hiện chí làm trai của ông. Những câu thơ tiếp theo, nhà thơ đi sâu vào miêu tả công việc khổ sai của người tù cách mạng. Đó là công việc đập đá - một công việc vất vả, nặng nhọc. Tác giả đã sử dụng hàng loạt động từ “làm cho”, “xách búa, “đánh tan”, “đập bể” kết hợp bút pháp cường điệu với các hình ảnh “núi non”, “năm bảy đống”, “mấy trăm hòn”. Từ đó, hình ảnh người chí sĩ cách mạng hiện lên với một tư thế thật đẹp đẽ cùng sức mạnh thật phi thường.
Không dừng lại ở đó, khi đọc bốn câu thơ tiếp, người đọc đã cảm nhận được hình ảnh người tù cách mạng hiện lên với sức khỏe dẻo dai cùng ý chí kiên cường, chiến đấu sắc son chống lại kẻ thù:
“Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể sự con con”
Nhà thơ đã xây dựng các hình ảnh đối lập “tháng ngày” - “mưa nắng” và “thân sành sỏi” - “dạ sắc son” để cho thấy sức chịu đựng bền bỉ, dẻo dai của người tù cách mạng. Dù công việc đập đá có thể kéo dài đằng đẵng hết ngày này qua ngày khác với những khổ cực. Thì người tù cách mạng vẫn không hề sờn lòng. Ngược lại, nó giống như một thứ sức mạnh to lớn giúp họ tôi luyện chính bản thân người tù. Thật đáng tự hào và ngưỡng mộ biết bao trước tinh thần kiên cường đó. Bài thơ khép lại như một lời tự ý thức sâu sắc về trách nhiệm của người tù cách mạng đối với sự nghiệp cứu nước. Hình ảnh “vá trời” gợi cho ta liên tưởng về sự tích “Nữ Oa vá trời” để từ đó khẳng định sức mạnh to lớn của người chiến sĩ cách mạng trong công cuộc bảo vệ đất nước. Chính họ hiểu được rằng đó là một công việc gian khổ, vất vả nhưng cũng đầy vinh quang, tự hào. Cùng với đó là thái độ coi thường những khổ cực đó - “gian nan chi kể sự con con”, khó khăn, vất vả nơi nhà tù chẳng thấm vào đâu.
Tóm lại, bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” là một bài thơ giàu ý nghĩa. Qua công việc rất cụ thể là đập đá của người chiến sĩ cách mạng, người đọc đã thấy được tư thế hiên ngang cùng với ý chí bền bỉ của họ.

Bình luận (8)
Uyên  Thy
28 tháng 12 2021 lúc 21:56

Bạn tham khảo nhé!
Có những người anh hùng dù bị gông tù giam cầm nhưng vẫn hiên ngang, ngẩng cao đầu hướng về tương lai. Có những người tù bị tra tấn dã man nhưng vẫn cất cao lời ca yêu nước, yêu dân. Bài “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh là một bài thơ tiêu biểu cho tinh thần như vậy, đồng thời khẳng định chí làm trai ở trên đời cần phải sống có lý tưởng, có mục tiêu.

Nhắc đến đảo Côn Lôn, chúng ta lại nhớ đến nhà tù Côn Đảo, nơi đã giam giữ biết bao nhiêu người con cách mạng. Nơi đó có máu, có nước mắt và có cả những khát khao được đập tung cánh cửa nhà tù, ra với thế giới bên ngoài để kháng chiến chống lại kẻ thù.Bài thơ là tiếng hát, tiếng lòng của người anh hùng cách mạng được cất lên giữa gông cùm Côn Đảo. Giọng thơ hào hùng, đanh thép tạo nên âm hưởng chủ đạo cho cả bài thơ.Hình ảnh một con người hiễn lên giữa nhà tù Côn Lôn thật hiên ngang, trong tư thế ngẩng cao đầu. Dù bị giam cầm, bị khổ sai nhưng vẫn “lừng lẫy”, công việc đập đá nặng nhọc, vất vả nhưng đối với người chiến sỹ cách mạng nó chỉ là việc “con con”. Người tù bỗng trở nên hùng vĩ, to lớn, mang tầm vóc vĩ đại.

Bình luận (0)
Ác Quỷ
Xem chi tiết