Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 9
Số lượng câu trả lời 3
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Chủ đề:

Bài 2: Giới hạn của hàm số

Câu hỏi:

Trí kiệt

Chủ đề:

Bài 2: Giới hạn của hàm số

Câu hỏi:

Trí kiệt

Chủ đề:

Bài 2: Giới hạn của hàm số

Câu hỏi:

Trí kiệt

Chủ đề:

Bài 2: Giới hạn của hàm số

Câu hỏi:

Trí kiệt

. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Một ký giả đuợc phép xuống địa ngục và lên thiên đàng để làm phóng sự về cuộc sống ở đó. Anh xuống địa ngục đúng vào giờ ăn. Thức ăn toàn là sơn hào hải vị nhưng cư dân lại ốm o, gầy còm, da bọc xương. Và anh chỉ hiểu ra khi quan sát họ dùng bữa. Muỗng, nĩa, đũa rất dài buộc dính vào đôi tay nên dù cố gắng mấy họ cũng không thể đưa thức ăn vào miệng, mà thức ăn lại đổ ra bàn hay rơi tung toé xuống đất. Tệ hơn nữa là họ tranh giành nhau, và muỗng, nĩa, đũa trở thành vũ khí để họ đâm chém nhau. Khi giờ ăn kết thúc, họ buồn bã thất vọng rời khỏi phòng ăn với dạ dày rỗng không.

Quá sợ hãi, chàng ký giả rời khỏi địa ngục để lên thiên đường. Đến nơi cũng đúng vào giờ ăn. Thức ăn đơn sơ, giản dị nhưng cư dân ai cũng vui tươi, khoẻ mạnh. Đôi bàn tay họ cũng được gắn chặt vào muỗng nĩa rất dài. Có khác là thay vì đưa thức ăn vào miệng mình thì họ lại yêu thương dùng muỗng, nĩa, đũa để đút thức ăn cho nhau. Phòng ăn vang tiếng ca hát, nói cười vui vẻ.

(Theo Tuyển tập đề thi Olimpic lần thứ XVI - NXB Đại học Sư Phạm)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản (0.5 điểm)

Câu 2. Nêu nội dung chính của văn bản (0.5 điểm)

Câu 3. Hãy chỉ rõ hai cuộc sống trái ngược nhau của cư dân trên thiên đàng và dưới địa ngục. Lí giải vì sao có sự khác biệt ấy? (1.0 điểm)

Câu 4. Theo anh/chị, người viết muốn gửi tới người đọc thông điệp nào qua văn bản trên? (1.0 điểm)