Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran thu phuong
Xem chi tiết
tran thu phuong
9 tháng 3 2018 lúc 11:59

các bn lm đến đâu cx dc miễn là lm hộ mk cái ạ, ai đang lm vào nhắn tin vs mk để mk bít nha

a; \(-\dfrac{8}{3}+\dfrac{7}{5}-\dfrac{71}{15}< x< -\dfrac{13}{7}+\dfrac{19}{14}-\dfrac{7}{2}\)

              -\(\dfrac{19}{15}\) - \(\dfrac{71}{15}\) < \(x\) < -\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{7}{2}\)

              -6 < \(x\) < -4

             vì \(x\) \(\in\) Z nên \(x\) = -5

\(\dfrac{19}{6}+\dfrac{-15}{2}+\dfrac{11}{3}\) < \(x\) < - \(\dfrac{5}{4}\) + \(\dfrac{19}{12}\) - \(\dfrac{10}{3}\)

\(\dfrac{32}{3}+\dfrac{11}{3}< x< \) \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{10}{3}\)

-7 < \(x\) < - 3

Vì \(x\in\) Z nên \(x\in\) {-6;-5;-4}

Ken Kun
Xem chi tiết
Phạm Đăng Việt Bách
1 tháng 12 2019 lúc 15:08

B)2/5-x=11/12-2/3

2/5-x=1/4

x=2/5-1/4

x=3/20

Khách vãng lai đã xóa
Sunny Nguyễn
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
9 tháng 4 2021 lúc 17:58

\(1\div\frac{2}{7}+\frac{17}{6}\)

\(=1\times\frac{7}{2}+\frac{17}{6}\)

\(=\frac{7}{2}+\frac{17}{6}\)

\(=\frac{21}{6}+\frac{17}{6}\)

\(=\frac{21+17}{6}\)

\(=\frac{38}{6}\)

\(=\frac{19}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Oppa Mingyu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Dương
17 tháng 4 2018 lúc 16:40
https://drive.google.com/file/d/1R5VdsYBYabA5aJkDJPj4wdWKgzLMaWoi/view?usp=drivesdk
nguyen thi thu hoai
17 tháng 4 2018 lúc 16:38

Có \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}-\frac{2}{239}}{\frac{3}{239}-\frac{3}{7}-\frac{3}{5}-\frac{3}{17}}\) : \(\frac{x}{3}\) = 2

    \(\frac{2.\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{239}\right)}{-3.\left(\frac{-1}{239}+\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}\right)}\) : \(\frac{x}{3}\) = 2

\(\frac{-2}{3}\) : \(\frac{x}{3}\) = 2

\(\frac{-2}{3}\) . \(\frac{3}{x}\) = 2 

\(\frac{-2}{x}\) = 2 

\(\Rightarrow\) x = -1

Vậy x = -1

Chúc bạn học tốt !!! ^^ #Mango

Oppa Mingyu
18 tháng 4 2018 lúc 14:35

Thank you 2 bn Nguyễn Thị Dương và bn nguyen thi thu hoai nha ^3^

Sunny Nguyễn
Xem chi tiết
Neko__chan
Xem chi tiết
Knight™
3 tháng 5 2022 lúc 18:51

xin lỗi, bn cóa thể bấm ∑ cái nài để lm lại đề đc hăm :v?

Nguyễn Hà Thành Đạt
3 tháng 5 2022 lúc 18:56

\(\dfrac{2x-3}{4-x}+\dfrac{1}{3}>\dfrac{1}{2}-\dfrac{3-x}{5}\) 

đúng ko ???

Vũ Hà Vy Anh
Xem chi tiết
Mạnh Lê
2 tháng 8 2017 lúc 20:04

Ta thấy : 12 \(⋮\)3, 15 \(⋮\)3, 21\(⋮\)3 do đó \(A\)\(⋮\)3 chỉ khi \(x\)\(⋮\)3.

Điều này nghĩa là x chia hết cho 3 .

Vậy x = 3k với k\(\in\)N .

Để \(A\)không chia hết cho 3 chỉ khi x không chia hết cho 3 .

Vậy nghĩa là x chia cho 3 có số dư khác 0 .

Vậy x = 3k + r với k,r \(\in\)N và 0 < r < 3 .

Nguyễn Thị Kim Oanh
2 tháng 8 2017 lúc 20:06

ta có A=12+15+21+x

A=48+x 

để A chia hết cho 3 thì A=4+8+x chia hết cho 3

                                 A=12+x chia hết cho 3

                                suy ra x thuộc {0;3;6;9}

để A ko chia hết cho 3 thì A ko thuộc {0;3;6;9}

k mink nhé

0o0 Lạnh_ Lùng_Là_Vậy 0o...
3 tháng 8 2017 lúc 9:50

Ta thấy 12 chia hết cho 3 , 15 chia hết cho 3 , 21 chia hết cho 3 .

Do đó A chia hết cho 3 , chi khi X chia hết cho 3

Nghĩ̃a là X chia hết cho 3 .

Vậy X = 3k với k € N .

Để A không chia hết cho 3 , chi khi X không chia hết cho 3 .

Nghia là X chia cho 3 có số dư khác 0 .

Vậy X = 3k + r với k , r € N và 0 < r < 3 .

Rosie
Xem chi tiết
Dinh Thuy Tien
Xem chi tiết
Pain Thiên Đạo
19 tháng 12 2017 lúc 19:42

-3-2x+17=12-3x

-2x+3x=12-17+3

x=-2

b.43-2x-2=-48+x

  -2x-x = -48+2-43

   -3x=-89

    x=-89/-3

c  -253-2x=102+19-x

        -2x+x=102+19+253

         -x=374

             x=-374