Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2023 lúc 20:02

a: Bạn bổ sung đề đi bạn

b: thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:

\(-3\left(2m+1\right)-m+3=0\)

=>-6m-3-m+3=0

=>-7m=0

=>m=0

d: y=(2m+1)x-m+3

=2mx+x-m+3

=m(2x-1)+x+3

Tọa độ điểm cố định mà (1) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2017 lúc 8:36

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ  x   =   − 3 nên tọa độ giao điểm là (−3; 0)

Thay  x   =   − 3 ;   y   =   0   v à o   y   =   ( 1   –   m )   x   +   m ta được

( 1   –   m ) . ( − 3 )   +   m   =   0 ⇔     − 3   +   3 m   +   m   =   0     ⇔ − 3   +   3 m   +   m   =   0   ⇔   4 m   –   3   =   0 ⇔       4 m   =   3   ⇔   m = 3 4   

Vậy   m = 3 4

Đáp án cần chọn là: B

mynameisbro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2023 lúc 22:11

a: Thay x=0 và y=3 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:

\(0\cdot\left(m-1\right)+m-5=3\)

=>m-5=3

=>m=8

b: Thay x=-1 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:

\(-\left(m-1\right)+m-5=0\)

=>-m+1+m-5=0

=>-4=0(vô lý)

c: Thay x=0 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:

\(0\left(m-1\right)+m-5=0\)

=>m-5=0

=>m=5

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2023 lúc 14:05

a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

\(0\left(m-1\right)+m=2\)

=>m+0=2

=>m=2

b: Thay x=-3 vào y=0 vào (d), ta được:

\(-3\left(m-1\right)+m=0\)

=>-3m+3+m=0

=>-2m+3=0

=>-2m=-3

=>\(m=\dfrac{3}{2}\)

c: Khi m=2 thì (d): \(y=\left(2-1\right)x+2=x+2\)

Khi m=3/2 thì (d): \(y=\left(\dfrac{3}{2}-1\right)x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\)

loading...

Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng này là nghiệm của hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{3}{2}-2\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{1}{2}\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-1+2=1\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 2 2018 lúc 9:02

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ  x   =   9 nên tọa độ giao điểm là (9; 0)

Thay  x   =   9 ;   y   =   0   v à o   y   = m + 2 3   x   −   2 m   +   1  ta được

  m + 2 3 .9 −   2 m   +   1   =   0     3 m   +   6   −   2 m   +   1   =   0     m   =   − 7

Vậy  m   =   − 7

Đáp án cần chọn là: A

Nguyễn TQ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2023 lúc 13:17

2:

a: Hệ số góc là 5 nên -2m+1=5

=>-2m=4

=>m=-2

b: (d1)//(d)

=>-2m+1=3 và m+3<>7

=>m=-1

c: Hai đường vuông góc với nhau

=>-1/2(-2m+1)=-1

=>m^2-1/2+1=0

=>m^2+1/2=0(loại)

RđCfđ
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 8 2021 lúc 15:41

Để đths trên là hầm bậc nhất khi m - 1 \(\ne\)0 <=> \(m\ne1\)

đths y = (m-1)x + 2m cắt trục hoành taị điểm có hoành độ bằng 5 

Thay x = 5 ; y = 0 ta được : \(5\left(m-1\right)+2m=0\Leftrightarrow7m-5=0\Leftrightarrow m=\frac{5}{7}\)( tmđk )

Khách vãng lai đã xóa