Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Tùng Thành Trung
28 tháng 12 2023 lúc 7:47

.

Huỳnh Ngọc Khánh Toại
28 tháng 12 2023 lúc 7:48

.

6n + 2 ⋮ 2n - 1

6n - 3 + 5 ⋮ 2n - 1

3.(2n - 1) + 5 ⋮ 2n - 1

                  5 ⋮ 2n - 1

2n - 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Lập bảng ta có:

2n - 1 -5 -1 1 5
n -2 0 1 3

Theo bảng trên ta có: 

\(\in\) {-2; 0; 1; 3}

 

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 10:02

Câu c/

$6n+2\vdots 2n-1$

$3(2n-1)+5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2n-1\in Ư(5)$

$\Rightarrow 2n-1\in \left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{1; 0; 3; -2\right\}$

Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 9:59

Câu a/

$2n-3\vdots n+1$

$2(n+1)-5\vdots n+1$

$5\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in Ư(5)$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; -2; 4; -6\right\}$

Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 10:00

Câu b/

$n+2\vdots 2n-3$

$\Rightarrow 2(n+2)\vdots 2n-3$

$\Rightarrow 2n-3+7\vdots 2n-3$

$\Rightarrow 7\vdots 2n-3$
$\Rightarrow 2n-3\in Ư(7)$

$\Rightarrow 2n-3\in \left\{1; -1; 7; -7\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{2; 1; 5; -2\right\}$

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
Xem chi tiết
minhduc
28 tháng 10 2017 lúc 15:51

Đặt A = 52n2−6n+2−12=25n2−3n+1−12≡12n2−3n+1−12(mod13)52n2−6n+2−12=25n2−3n+1−12≡12n2−3n+1−12(mod13)

                    =>12n2−3n+1−12=12.(12n(n−3)−1)12n2−3n+1−12=12.(12n(n−3)−1)

                   (12n(n−3)−1)(12n(n−3)−1) chia luôn chia 13 dư 1 do n(n-3) luôn chia hết cho 2

                   => 52n2−6n+2−12⋮1352n2−6n+2−12⋮13 mà A lại là số nguyên tố nên A= 13 

                  =>  52n2−6n+2=2552n2−6n+2=25 => n =3

               Vậy n = 3

minhduc
28 tháng 10 2017 lúc 15:50

n2−3n+1=n2−n−2n+1" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml"> là số lẻ nên ta có  hoặc 

Minh Anh
Xem chi tiết
Hà Thị Quỳnh
18 tháng 8 2016 lúc 11:50

 A, \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

Để A nguyên thì \(\frac{21}{n-4}nguy\text{ê}n\Leftrightarrow n-4\in\text{Ư}\left(21\right)=\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\) 

n-4  -21  -7  -3  -1  1  3   7   21   
n-17-313591125
 TMTMTMTMTMTMTMTM

B, \(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\) 

Để A ngyên <=> \(\frac{8}{2n-1}nguy\text{ê}n\Leftrightarrow2n-1\in\text{Ư}\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

-8 -4 -2 -1 2n-1
-3,5-1,5-0,501  1,52,54,5n
loạiloạiloạiTMTMloạiloạiloại 
Nguyễn Thu Trang
26 tháng 6 2015 lúc 10:30

pạn có sách nâng cao và phát triển toán 7 ko trong đó có bài này. bài 7

Minh Anh
26 tháng 6 2015 lúc 14:43

mik cx có xem r nhưq ko hỉu gì hết  , vs lại mik cần lời giải chi tiết hơn

Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
5 tháng 11 2015 lúc 20:14

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

nguyenbathanh
12 tháng 11 2017 lúc 22:26

m n ở đâu

nguyenhuyen
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Minh Hiền
14 tháng 7 2017 lúc 22:27

để A có giá trị là số nguyên thì (3n+9) phải chia hết cho(n-4)

n-4 chia hết cho n-4 

suy ra 3(n-4) cũng chia hết cho n-4

Vậy 3n-12 chia hết cho n-4

Suy ra (3n+9)-(3n-4) chia hết cho n-4

suy ra 13 chia hết cho n-4

n-4 thuộc tập hợp ƯC của 13

Bạn tự làm tiếp nhé!!!( lập bảng hay không đều được)

nguyenhuyen
15 tháng 7 2017 lúc 6:44

cảm ơn ^-^

Bui Nguyen Phuc
Xem chi tiết
Phan Trần Minh Đạt
24 tháng 4 2015 lúc 17:35

Để A là số nguyên thì 42 phải chia hết cho 6n và n thuộc Z

=> 6n thuộc Ư(42)

Ư(42) = {1;2;3;6;7;14;21;42;- 1;- 2;- 3;- 6;- 7;- 14;- 21;42}

 => n thuộc {1;7;-1;-7}  (42 : 6 = 7)

Vậy n thuộc {1;7;-1;-7}

Long trịnh
Xem chi tiết