b) Cho đường thẳng (d): y = (k – 1)x - 4 (k là tham số). Tìm k để (d) cắt trục Ox tại điểm có hoành độ không vượt quá 1
b) Cho đường thẳng (d): y = (k – 1)x - 4 (k là tham số). Tìm k để (d) cắt trục Ox tại điểm có hoành độ không vượt quá 1.
Giúp mik vs mn oii
(d) cắt Ox nên ta có phương trình hoành độ:
(k - 1)\(x\) - 4 = 0
(k - 1)\(x\) = 4
\(x\) = \(\dfrac{4}{k-1}\) (k ≠ 1)
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{4}{k-1}\) ≤ 1
⇒ \(\dfrac{4}{k-1}\) - 1 ≤ 0
\(\dfrac{4-k-1}{k-1}\) ≤ 0
\(\dfrac{5-k}{k-1}\) ≤ 0
A = \(\dfrac{5-k}{k-1}\) ≤ 0
Lập bảng ta có:
k | 1 5 |
5 - k | + + 0 - |
k - 1 | - 0 + + |
\(\dfrac{5-k}{k-1}\) | - || + 0 - |
Theo bảng trên ta có: 1 < k hoặc k ≥ 5
Kl:...
cho (d):y=-x+3
a. Gọi A, B là giao điểm của (d) với 2 trục tọa độ Ox, Oy. Tính diện tích tam giác AOB
b. Cho (d1):y=(k+1)x+1 (k tham số). Tìm giá trị nguyên của k để 2 đường thẳng (d) và (d1) cắt nhau ở điểm có hoành độ là số nguyên nhỏ nhất
a: Tọa độ A là;
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x+3=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: A(3;0)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-x+3=-0+3=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: B(0;3)
O(0;0); A(3;0); B(0;3)
\(OA=\sqrt{\left(3-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=3\)
\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(3-0\right)^2}=\sqrt{0^2+3^2}=3\)
Vì Ox\(\perp\)Oy
nên OA\(\perp\)OB
=>ΔOAB vuông tại O
=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{9}{2}\)
b:
Để (d1) cắt (d2) thì k+1<>-1
=>k<>-2
Phương trình hoành độ giao điểm là:
(k+1)x+1=-x+3
=>(k+1)x+x=2
=>x(k+2)=2
=>\(x=\dfrac{2}{k+2}\)
Để hoành độ là số nguyên nhỏ nhất thì \(\dfrac{2}{k+2}\) là số nguyên nhỏ nhất có thể
=>k+2=-1
=>k=-3
Cho hàm số y=(2k-1)x+k (d)
a, Tìm k để đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ
b, Tìm k để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = 3
c, Tìm k để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y= 3/5x+4
d, Tìm k để điểm M (-3;2) thuộc đồ thị hàm số đã cho
a, b=k=0
b,(2k-1).3+k=0 => 3k=3 => k =1
c, 2k-1 = 3/5=> 2k = 8/5 => k = 4/5 khác 4 vậy k = 4/5
d, (2k-1)(-3) +k =2 => -5k =-1 => k =1/5
Cho hàm số y = k + 1 3 - 1 . x + k + 3 (d)
Tìm giá trị của k để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.
Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 khi:
Vậy đường thẳng (d) không cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 với mọi giá trị của k ≥ 0.
Nói các khác, đường thẳng y = k + 1 3 - 1 . x + k + 3 không bao giờ cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.
Cho hàm số y = (2 - k)x + k - 1 có đồ thị (d)
b) Tìm k để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 5
b) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 5 khi
0 = (2 - k).5 + k - 1 ⇒ 9 - 4k = 0 ⇒ k = 9/4
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d);y=2x+3m-4 ( m là tham số )
a, Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ lớn hơn 1
b, tìm m để (d) cắt (d1) ; y=-3x+1-2m tại K (x,y) nằm trên đường tròn tâm O , bán kính \(\sqrt{5}\)
Cho hàm số y = ( k - 3 )x + k' ( d ) . Tìm các giá trị của k và k' để đường thẳng ( d ) thỏa mãn một trong các điều kiện sau
a. Đi qua điểm A( 1 ; 2 ) và B( -3 ; 4 )
b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1-√2 và cắt trục hoành tại điểm 1 + √2
c. Cắt đường thẳng 2y - 4x + 5 = 0
d. Song song với đường thẳng y - 2x -1 =0
e. Trùng với đường thẳng 3x + y - 5 = 0
a: Vì \(\left(d\right)\) đi qua \(A\left(1;2\right);B\left(-3;4\right)\) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}k+k'-3=2\\-3\left(k-3\right)+k'=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k+k'=5\\-3k+k'=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4k=10\\k+k'=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=\dfrac{2}{5}\\k'=\dfrac{23}{5}\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số y mx 2 = − (d)
1) Tìm m để (d) cắt Ox tại điểm có hoành độ là 2
2) Tìm m để (d) cắt Ox tại điểm có hoành độ lớn hơn 1
3) Tìm m để (d) cắt đường thẳng y = x - 2m tại điểm có hoành độ là 1
4) Tìm m để (d) cắt y = x + m - 1 tại điểm thuộc trục tung
5) Tìm m để (d) cắt Ox, Oy tạo thành tam giác có diện tích là 2
6) Tìm m để (d) cắt Ox, Oy tạo thành tam giác vuông cân
7) Tìm m để (d) cắt Ox, Oy tạo thành tam giác vuông có cạnh huyền là căn 5
Cho đường thẳng d: y= 2x+3m-4 (m là tham số) 1) Tìm m để d đi qua điểm M(m^2;1) 2) Tìm m để d giao với trục hoành tại điểm có hoành độ lớn hơn 1 3) tìm m để d giao với đường thẳng denta: y=-3x+1-2m tại điểm K(x;y) nằm trên đường tròn tâm O bán kính căn 5