Cho tam giác ABC có AB = AC. Chứng minh rằng: góc B = góc C
(Không dùng tính chất tam giác cân)
cho tamgiac1 abc .Có ab=8cm ;bc=15cm;ac=17cm
a) chứng minh tam giác abc vuông góc
b) vẽ ai là phân giác góc a với i thuộc bc . Dùng ie vuông góc ac tại e .Chứng minh tam giác abe cân
c)ei cắt ab tại d .Chứng minh tam giác adc cân
Cho tam giác ABC có AC > AB. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Kẻ AE là tia phân giác của góc A. Chứng minh rằng: a) Tam giác ABE = tam giác ADE b) Tạm giác BED là tâm giác cân. c) Góc ADE > góc C
a: Xét ΔABE và ΔADE có
AB=AD
\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)
AE chung
Do đó: ΔABE=ΔADE
b: Ta có: ΔABE=ΔADE
nên EB=ED
hay ΔEBD cân tại E
Bài 6 (các câu khác nhau thì không liên quan đến nhau)
a) Cho tam giác ABC, kẻ BH AC ( H AC); CK AB ( K AB). Biết BH = CK.
Chứng minh tam giác ABC cân.
Tết đến tưng bừng, vui mừng làm Toán
Giáo viên: Nguyễn Cao Uyển Mi
b) Cho Tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Biết CM =
BN. Chứng tỏ tam giác ABC cân.
c) Cho tam giác ABC cân tại A, Tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB lần
lượt tại D và E. Chứng minh BD = CE.
Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia
CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH vuông góc với AD tại H, CK vuông góc với AE
tại K. Hai đường thẳng HB và KC cắt nhau tại I. Chứng minh rằng:
a) Tam giác ADE cân.
b) Tam giác BIC cân.
c) IA là tia phân giác của góc BIC.
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 5cm, BC = 13cm. Kẻ AH vuông góc với
BC tại H. Tính độ dài các đoạn thẳng: AC, AH, BH, CH.
Bài 9: (các câu khác nhau thì không liên quan đến nhau)
a) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 2cm. Tính các cạnh của tam giác
ABC biết: BH = 1cm, HC = 3cm.
b) Cho tam giác ABC đều có AB = 5cm. Tính độ dài đường cao BH?
Bài 10: Cho tam giác ABC có góc A nhỏ hơn 900. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các
tam giác vuông cân đỉnh A là MAB, NAC.
a) Chứng minh: MC = NB.
b) Chứng minh: MC NB
c) Giả sử tam giác ABC đều cạnh 4 cm. Tính MB, NC và chứng minh MN // BC.
Giúp mình với ạ, mik đang cần gấp
Ai giúp mik với mik đang cần gấp ạ
cho tam giác ABC cân tại A, có BC = a không đổi. Gọi I là trung điểm của BC. Lấy P thuộc AB và Q thuộc AC sao cho góc PIQ= góc ABC. Vẽ IK vuông góc với AC( K thuộc AC).
a) Chứng minh rằng tích BP.CQ không đổi.
b) Chứng minh rằng PI là tia phân giác của góc BPQ, QI là tia phân giác của góc PQC.
c) Gọi chu vi tam giác APQ là b, chứng minh rằng b= 2.Ak.
Tính b theo a khi góc BAC=60 độ
Cho tam giác ABC cân tại A có B = 74 độ
a) Tính các góc của tam giác ABC.
b) Kẻ BH vuông góc AC tại H, CK Vuông góc AB tại K. Chứng minh rằng AH = AK. Từ đó
suy ra tam giác AHK là tam giác gì?
c) Cho AB = AC = 10cm, BH = 6cm. Tính độ dài các đoạn AH, AK.
d) Gọi O là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AO là tia phân giác
của BAC
Cho tam giác ABC cân tại A có B = 74 độ
a) Tính các góc của tam giác ABC.
b) Kẻ BH vuông góc AC tại H, CK Vuông góc AB tại K. Chứng minh rằng AH = AK. Từ đó
suy ra tam giác AHK là tam giác gì?
c) Cho AB = AC = 10cm, BH = 6cm. Tính độ dài các đoạn AH, AK.
d) Gọi O là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AO là tia phân giác
của BAC
a: ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{ABC}=74^0\)
nên \(\widehat{ACB}=74^0\)
Ta có: ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot\widehat{ABC}\)
=>\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot74^0=32^0\)
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{BAH}\) chung
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
=>AH=AK
=>ΔAHK cân tại A
c: Ta có: ΔAHB vuông tại H
=>\(AH^2+BH^2=AB^2\)
=>\(AH^2=10^2-6^2=64\)
=>\(AH=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
=>AK=8(cm)
d: Xét ΔAKO vuông tại K và ΔAHO vuông tại H có
AO chung
AH=AK
Do đó: ΔAKO=ΔAHO
=>\(\widehat{KAO}=\widehat{HAO}\)
=>\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
=>AO là phân giác của góc BAC
cho tam giác ABC có AB = AC chứng minh góc B = C ( không áp dụng định lý tam giác cân )
a)Ta có: tam giác ABC là tam giác cân
\(=>AB=AC\)
Mà \(AB=4cm\)
=>>AC=4cm
b) Nếu góc B=60 độ =>tgiác ABC là tam giác đèu(t/c)
c) Xét tam giác ABM và tgiác ACM có
AB=AC(cmt)
AM: chung
==>>tgiác ABM=tgiác ACM( ch-cgv)
d) Ta có: tam giác ABM=tgiác ACM(cmt)
=>\(\widehat{AMC}=\widehat{AMB}\)(2 góc tương ứng)
Mà: \(\widehat{AMC+}\widehat{AMC}=180^0\)
\(=>\widehat{AMC=}\widehat{AMB}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
=> AMvuông góc vs BC
e) Xét tgiác BMH và tgiác CMK có :
BM=CM( 2 cạnh tương ứng , cmt(a))
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)( tgiác ABC là tgiác đều)
==>>>tgiác BMH=tgiác CMK(ch-gn)
=>MH=MK( 2 cạnh tương ứng)
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), BD là đường phân giác. Vẽ DE vuông góc với BC tại E.
a) Cho biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính BC.
b) Chứng minh tam giác DAE cân.
c) Chứng minh rằng DA < DC.
d) Vẽ CF vuông góc với BD tại F. Chứng minh rằng các đường thẳng AB, DE, CF đồng quy.