Những câu hỏi liên quan
Ngọc Đỗ
Xem chi tiết
Ngọc Đỗ
3 tháng 1 2022 lúc 9:03

giúp với tớ đang cần

 

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
3 tháng 1 2022 lúc 9:08

Hình vẽ là hình nào ??

Bình luận (0)
Ngọc Đỗ
3 tháng 1 2022 lúc 20:39

Thầy không cho hình vẽ

 

Bình luận (0)
trùm 2010
Xem chi tiết
Siin
Xem chi tiết
Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Bằng
Xem chi tiết
Mặt Trăng
8 tháng 12 2021 lúc 22:14

TK

Dựa theo quy tắc nắm tay phải thì đầu của đướng sức từ đi ra là đầu A => đầu A là cực Bắc và đầu B là cực Nam.

(hình.24.6)chắc v

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Bằng
8 tháng 12 2021 lúc 22:15

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Thục
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 10 2021 lúc 17:14

Tham khảo:

a. Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta được các đường sức từ có chiều như hình vẽ.

 

b.

Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được:

+ Đầu A là cực nam (S), đầu B là cực bắc (N)

+ Do một đầu kim nam châm bị hút vào ống dây AB

Suy ra: Đầu C là cực nam (S), đầu D là cực bắc (N)

c. Cách để làm tăng lực từ của ống dây là tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 7 2017 lúc 8:53

Đáp án: B

Ta có:

- Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các đường sức từ có chiều cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia.

- Hai đầu của ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai từ cực. Đầu có các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu có các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam.

Từ hình, ta nhận thấy: Đầu của kim nam châm gần ống dây là cực Nam của nam châm.

=> Đầu B của ống dây là cực Bắc và đầu A của ống dây là cực Nam

Bình luận (0)
sans error 404
13 tháng 11 2021 lúc 17:05

đáp án b

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2018 lúc 10:01

A là cực Nam, B là cực Bắc

→ Đáp án B

Bình luận (0)
sans error 404
13 tháng 11 2021 lúc 17:05

đáp án b

Bình luận (0)
NoName
Xem chi tiết