Áp dụng quy ước về chiều của đường sức từ, quy tắc nắm tay phải để xác định tên từ cực của nam châm, xác định tên từ cực ở 2 đầu ống dây dẫn có dòng điện chạy qua. Giải thích hiện tượng khi kim nam châm đặt gần ống dây có dòng điện chạy qua.
Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ống dây có dòng điện chạy qua:
A. Ống dây có dòng điện là một nam châm vĩnh cửu.
B. Ống dây có dòng điện cũng có các từ cực giống như một nam châm thẳng.
C. Đầu có các đường sức từ đi vào là từ cực bắc (N) của ống dây.
D. Đầu có các đường sức từ đi ra là từ cực nam (S) của ống dây.
Dựa vào hình vẽ, hãy:
a/. Xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
b/. Vẽ các đường sức từ qua các kim nam châm (có xác định chiều của chúng) và cực của các kim nam châm.
c/. Xác định 2 cực từ của ống dây lúc này.
a) Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm bị hút vào ống dây. Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm .
b) Xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện, hoặc xác định cực của nam châm cho bởi các hình vẽ sau:
a) Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm bị hút vào ống dây. Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm .
b) Xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện, hoặc xác định cực của nam châm cho bởi các hình vẽ sau:
Cho ống dây có dòng điện chạy qua đặt gần một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ. Hãy xác định chiều đường sức từ, các từ cực của ống dây và lực điện từ tác dụng lên dây dẫn( nói rõ các bước xác định và vẽ vào hình).
Cho mạch điện như hình vẽ . Khi đóng khóa K kim nam châm bị hút vào ống dây
a) Hãy vẽ các đường sức từ bên trong ống dây và chiều các đường sức từ
b) Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm
Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm bị hút vào ống dây.
a) Hãy vẽ các đường sức từ bên trong ống dây và chiều các đường sức từ.
b) Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm .
c) Nêu các cách để làm tăng từ trường của ống dây.
mn giúp mik vs ạ