Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tiến minh nguyễn
Xem chi tiết
hoangngocphuong
Xem chi tiết
kaitovskudo
16 tháng 1 2016 lúc 8:42

a) ta có: n+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=> n thuộc {4;8;2;-2}

b) Ta có: 6n+1 chia hết cho 3n-1

=>(6n-2)+2+1 chia hết cho 3n-1

=>2(3n-1) +3 chia hết cho 3n-1

Mà 2(3n-1) chia hết cho 3n-1

=> 3 chia hết cho 3n-1

=> 3n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=> 3n thuộc {2;4;0;-2}

=>n thuộc {2/3 ; 4/3 ; 0 ; -2/3}

Mà n thuộc Z

=>n=0

Lê Thùy Trang
Xem chi tiết
van anh ta
2 tháng 2 2016 lúc 11:01

ta có ; 3n+1=3n-3+3+1=3n-3+4                                                                                                                                                                                 để 3n+1 chia hết cho n-1 thì 3n-3+4 chia hết cho n-1 ma 3n-3 chia hết cho n-1 nền 4 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(4)                                  ma U(4)={-4;-2;-1;1;2;4}                                                                                                                                                                              suy ra n-1 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4}                                                                                                                                                                   suy ra n thuộc {-3;-1;0;2;3;5} , ủng hộ mk nha mấy bạn

Minh Hiền
2 tháng 2 2016 lúc 11:02

3n + 1 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 4 chia hết cho n - 1

=> 3.(n - 1) + 4 chia hết cho n - 1

Mà 3.(n - 1) chia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> n thuộc {-3; -1; 0; 2; 3; 5}.

bí ẩn
2 tháng 2 2016 lúc 11:03

(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1) 
Để 3n+2 chia hêt cho n-1 
thì n-1 phải là ước của 5 
do đó: 
n-1 = 1 => n = 2 
n-1 = -1 => n = 0 
n-1 = 5 => n = 6 
n-1 = -5 => n = -4 
Vậy n = {-4; 0; 2; 6} 
thì 3n+2 chia hêt cho n-1.

An Xuân Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
20 tháng 12 2015 lúc 21:00

3n-1 chia het cho n-2

=>3(n-2)+5 chia het cho n-2

=>5 chia het cho n-2

=>n-2 E Ư(5)={-1;1;-5;5}

+)n-2=-1=>n=-1+2=1

+)n-2=1=>n=1+2=>n=3

+)n-2=-5=>n=-5+2=>n=-3

+)n-2=5=>n=5+2=>n=7

Vậy n E {-3;1;3;7}

Tick nhé

Nguyên khánh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 10 2023 lúc 19:00

3n + 1 chia hết cho n - 2

⇒ 3n - 6 + 7 chia hết cho n - 2

⇒ 3(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2

⇒ 7 chia hết cho n - 2

⇒ n - 2 ∈ Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

⇒ n ∈ {3; 1; 9; -5} 

tran thi quynh hoa
Xem chi tiết
mo chi mo ni
12 tháng 2 2019 lúc 19:49

Ta có 

\(3n+1=3n-6+7\)

                 \(=3\left(n-2\right)+7\)

Do 3(n-2) chia hết cho n-2 nên để 3n+1 chia hết cho n-2 thì 7 phải chia hết cho n-2

suy ra \(n-2\in U_{\left(7\right)}\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

Vậy.............

Kiệt Nguyễn
12 tháng 2 2019 lúc 19:49

\(\left(3n+1\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(3n-6+7\right)⋮\left(n-2\right)\)

Vì \(\left(3n-6\right)⋮\left(n-2\right)\)nên \(7⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(TH1:n-2=-7\)

\(\Rightarrow n=-7+2\)

\(\Rightarrow n=-5\)

\(TH2:n-2=-1\)

\(\Rightarrow n=-1+2\)

\(\Rightarrow n=1\)

\(TH3:n-2=1\)

\(\Rightarrow n=1+2\)

\(\Rightarrow n=3\)

\(TH4:n-2=7\)

\(\Rightarrow n=7+2\)

\(\Rightarrow n=10\)

Vậy \(n\in\left\{-5;1;3;10\right\}\)

QuocDat
12 tháng 2 2019 lúc 19:49

3n+1 chia hết cho n-2

=> 3n-6+7 chia hết cho n-2

=> 3(n-2)+7 chia hết cho n-2

=> 3(n-2) chia hết cho n-2 ; 7 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(7)={-1,-7,1,7}

=> n={2,-5,3,9}

Nguyễn Việt Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Dung
23 tháng 1 2022 lúc 22:56

\(\left(3n+1\right)⋮\left(n-2\right).\)
\(\Rightarrow\left(3n-6+7\right)⋮\left(n-2\right).\)
Vì \(\left(3n-6\right)⋮\left(n-2\right)\)nên \(7⋮\left(n-2\right)\).
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}.\)
\(TH1:n-2=-7\).
\(\Rightarrow n=-7-2.\)
\(\Rightarrow n=-5\).
\(TH2:n-2=-1\).
\(\Rightarrow n=-1+2\).
\(\Rightarrow n=1\).
\(TH3:n-2=1.\)
\(\Rightarrow n=1+2\).
\(\Rightarrow n=3.\)
\(TH4:n-2=7.\)
\(\Rightarrow n=7+2\).
\(\Rightarrow n=10.\)
Vậy \(n\in\left\{-5;1;;3;10\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Khánh
23 tháng 1 2022 lúc 23:58

3n+1=3n-6+7=3*[n-2]+7

=> 7 chia hết n-2

Khách vãng lai đã xóa
Lê Bá Triều
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
22 tháng 1 2018 lúc 19:49

3n + 1 \(⋮\) n - 1 <=> 3(n - 1) + 4 \(⋮\) n - 1

=> 4 \(⋮\) n - 1 (vì 3(n - 1) \(⋮\) n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}

Đến đây tự làm tiếp.

Phạm Lê Ngân Giang
22 tháng 1 2018 lúc 19:51

3n+1chia hết cho n-1

n-1chia hết cho n -1

3(n-1)chia hết cho n-1

3n+1-3n-3chia hết cho n-1

1-3=-2 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(-2)={1,-1,2,-2}

n thuộc {2,0,3,-1}