Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ đại phong
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
Xem chi tiết
leminhthien
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2021 lúc 19:32

Xét (O) có 

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{AC}\)

\(\widehat{AKC}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{AC}\)

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{AKC}\)(Hệ quả góc nội tiếp)

hay \(\widehat{ABD}=\widehat{AKC}\)

Xét (O) có

\(\widehat{ACK}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{AK}\)

\(sđ\stackrel\frown{AK}=180^0\)(AK là đường kính)

Do đó: \(\widehat{ACK}=90^0\)(Hệ quả góc nội tiếp)

Xét ΔADB vuông tại D và ΔACK vuông tại C có 

\(\widehat{ABD}=\widehat{AKC}\)

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔACK(g-g)

Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
6 tháng 8 2021 lúc 15:02

undefined

04 9/4 Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
Xem chi tiết
Phùng Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
8 tháng 5 2020 lúc 13:00

A B C H D

Ta có: AH vuông BC => ^AHB = 90 độ 

Xét trong đường tròn tâm O

^ACB chắn cung AD  và AD là đường kính => ^ACB = 90 độ 

Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)ACD có: ^AHB = ^ACB ( = 90 độ ) ; ^ABH = ^ADC ( cùng chắn cung AC ) 

=> \(\Delta\)AHB ~ \(\Delta\)ACD (g-g)

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quang Minh
Xem chi tiết
ミ★ 🆂🆄🅽 ★彡
15 tháng 4 2020 lúc 20:04

a) Sai đề nhé bn

b) Vẽ OH \(\perp\)BK => BH = HK (định lí đường kính và dây đường tròn)

Mà OB = OD => OH là đường TB của tam giác KBD => OH // KD => KD \(\perp\)BK

Mà AC \(\perp\)BK (gt) => AC // DK

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
15 tháng 4 2020 lúc 20:20

Mình đoán câu a là \(IA.IC=IK.IB\)

Và chứng minh bằng cách \(\Delta\)AIB ~ \(\Delta\)KIC ( g.g ) nên có ngay đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 11 2018 lúc 18:10

Ta có:  M I C ^ = C H M ^ = 90 0

=> MIHC nội tiếp (hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc vuông)

hoanganh nguyenthi
Xem chi tiết