Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tần Quốc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Minh Thành
11 tháng 10 2020 lúc 17:14

Vì \(a=1\cdot2\cdot3...100\cdot101=2k\Rightarrow a+2=2\left(k+1\right)\)là hợp số (\(k\in N\))

Tương tự có a+2, a+3, a+4, ..., a+101 cũng là hợp số  \(\RightarrowĐpcm\)

Khách vãng lai đã xóa
trhhjhg
Xem chi tiết
Lee Kio
3 tháng 2 2016 lúc 20:26

trong tích đã cho ta các thừa số tận cùng bằng không là 10;20;30;40;50 và tận cùng bằng 5 là 5;15;25;35;45.

- Tích 10x20x30x40 tận cùng bằng 4 chữ số không.

Tích của 50 và một số chẵn (50x 2 chẳng hạn) tận cùng bằng 2 chữ số 0.

-Tích 25x24 tận cùng băng 2 chữ số 0.

-Mỗi số 5;15;35;45 nhân với 1 số chẵn (ngoài những số đã lấy ở trên) cho 1 số tận cùng bằng 1 chữ số 0

Ví dụ: 5x6; 15x8; 35x34; 45x44 đều tận cùng bằng 1 chữ số 0

Ngoài ra, không còn thừa số nào có tích tận cùng bằng 0

Ta có:

4+2+2+4=12 chữ số 0

Đáp số:12 chữ số 0

bui thi lan anh
3 tháng 2 2016 lúc 20:15

11 chữ số 0

Thùy Linh
3 tháng 2 2016 lúc 20:30

12 chữ số 0

olm duyệt đi

Pham Dai Duong
Xem chi tiết
ST
15 tháng 2 2016 lúc 9:52

Từ 1 dến 50 có 50:5=10 số chia hết cho 5 
Trong đó có 50:25= 2 số chia hết cho 25 
Cứ 1 số chia hết cho 5 cho ta 1 chữ số 0 tận cùng, 1 số chia hết cho 25 cho 2 chữ số 0 tận cùng 
Vậy từ 1 đến 50 tích của chúng có 10+2=12 chữ số 0 tận cùng

Thieu Gia Ho Hoang
15 tháng 2 2016 lúc 9:49

ủng hộ mình nha

mokona
15 tháng 2 2016 lúc 9:50

Tích trên có 9 số tận cùng là 0

Đào Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 7 2017 lúc 15:47

Do \(a=1\times2\times3\times...\times50\) nên a chia hết cho 2, 3, 4, ..., 50 và \(a>50\)

Vậy thì áp dụng tính chất chia hết của một tổng ta có:

\(a+2>2\) và a + 2 chia hết cho 2. Vậy a + 2 là hợp số.

\(a+3>3\) và a + 3 chia hết cho 3. Vậy a + 3 là hợp số.

Tương tự ta có a + 4, a + 5, ... a + 50 đều là các hợp số.

o0oNguyễno0o
25 tháng 7 2017 lúc 17:46

Vì a = 1 x 2 x 3 x ... x 50 

nên a \(⋮\)cho 2 ; 3 ; 4 ; 5 ... 50 và a > 50

Áp dụng tích chất ...

Ta có : a + 2 > 2 ; a + 2\(⋮\)2 => a + 2 sẽ là hợp số .

            a + 3 > 3 ; a + 3 \(⋮\)3  => a + 3 cũng là hợp số

Ta làm tương tự với các tổng còn lại 

nguyễn thành nam
Xem chi tiết

LINK:https://olm.vn/hoi-dap/detail/8739623501.html

Thư Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 20:34

loading...  

Đức Phạm
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 6 2017 lúc 17:41

quá dễ dàng

a) Mọi số tự nhiên lớn hơn 3 khi chia cho 6 chỉ có thể xảy ra một trong 6 trường hợp : dư 0, dư 1, dư 2, dư 3, dư 4, dư 5

+) nếu p chia 6 thì dư 0 thì p = 6k \(\Rightarrow\)p là hợp số

+) nếu p chia 6 thì dư 1 thì p = 6k + 1

+) nếu p chia 6 thì dư 2 thì p = 6k + 2 \(\Rightarrow\)p là hợp số

+) nếu p chia 6 thì dư 3 thì p = 6k + 3 \(\Rightarrow\)p là hợp số

+) nếu p chia 6 dư 4 thì p = 6k + 4 \(\Rightarrow\)p là hợp số

+) nếu p chia 6 dư 5 thì p = 6k + 5 

Vậy mọi số nguyên tố lớn hơn 3 chia cho 6 thì chỉ có thể dư 1 hoặc dư 5 tức là p = 6k + 1 hoặc p = 6k + 5

b) Nếu p có dạng = 6k + 1 thì 8p + 1 = 8 . ( 6k + 1 ) + 1 = 48k + 9 \(⋮\)3, là hợp số. Vậy p không có dạng 6k + 1 mà p có dạng 6k + 5,

khi đó 4p + 1 = 4 . ( 6k + 5 ) + 1 = 24k + 21k \(⋮\)3 . Rõ ràng 4p + 1 là hợp số

Trần Hoàng Việt
5 tháng 11 2017 lúc 10:34

Ta có :

n2 + n + 1 = n . ( n + 1 ) + 1

Vì n . ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên n . (  n + 1 ) + 1 là một số lẻ nên không chia hết cho 4

Vì n . ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9. Do đó n . ( n + 1 ) + 1 không có tận cùng là 0

hoặc 5 . Vì vậy, n2 + n + 1 không chia hết cho 5

P/s đùng để ý đến câu trả lời của mình

đội bóng lớp tiểu học
20 tháng 4 2018 lúc 21:22

4p + 1 là hợp số

Huỳnh Ái Vy
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Đăng Khoa
Xem chi tiết
Công Chúa Ori
17 tháng 10 2016 lúc 21:35

mk còn chưa học đến số nguyên tố nữa làkhocroi

Nguyen THi HUong Giang
28 tháng 2 2017 lúc 13:18

a)số nguyên tố p chia cho 6 có số dư là 1;2;3;4;5

\(\Rightarrow\)p có dạng 6k+1;6k+2;6k+3;6k+4;6k+5

\(\left(6k+2\right)⋮2;\left(6k+3\right)⋮3;\left(6k+4\right)⋮2\)

vậy các số nguyên tố lớn 3 thường có dạng 6k+1 và 6k+5

b)ta có 8p;8p+1;8p+2 là ba số tự nhiên liên tiếp

nên suy ra tích của chúng chia hết cho 3

p là số nguyên tố nên 8p không chia hết cho 3

vì 8p+1 là số nguyên tố nên cũng không chia hết cho 3

=>8p+2 chia hết cho 3

8p+2=2(4p+1)=>4p+1 chia hết cho 3=>4p+1 là hợp số