Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Duy Vương
Xem chi tiết
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Flower in Tree
11 tháng 12 2021 lúc 9:09

18n + 3 chia hết cho 7

14n + 4n + 3 chia hết cho 7

Vì 14n chia hết cho 7 = 4n + 3 chia hết cho 7

Vì 7 chia hết cho 7 = 4n + 3 - 7 chia hết cho 7

4n - 4 chia hết cho 7

4.( n - 1 ) chia hết cho 7

Ta lại có ước chung lớn nhất ( 4; 7 ) = 1 nên n -1 chia hết cho 7

= n  - 1 = 7k

Vậy n = 7k + 1

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hải Đông
15 tháng 10 2023 lúc 19:03

Tìm số tự nhiên n sao cho 18n+3cos một ước là 7

THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Minh Khuê
12 tháng 12 2021 lúc 9:38

18n+3 chia hết cho 7

=> 14n+4n+3 chia hết cho 7

vì 14n chia hết cho 7 nên => 4n+3 chia hết cho 7

vì 7 chia hết cho 7 => 4n+3-7 chia hết cho 7

4n-4 chia hết cho 7

4(n-1) chia hết cho 7

ƯCLN(4,7)=1 nên => n-1 chia hết cho 7

=> n-1=7k (k thuộc N) 

Vậy n=7k+1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Như Hiếu
Xem chi tiết
Hiền Đỗ
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
16 tháng 12 2016 lúc 11:37

Theo đầu bài ,ta có: 
18n + 3 chia hết cho 7. 
Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3 
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7. 
Vì 21n chia hết cho 7 
=> 3(n - 1) chia hết cho 7 
Vì 3 không chia hết cho 7 
=> n - 1 chia hết cho 7 
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7 
=> ( n - 1 ) : 7 = k 
n - 1 = 7k 
n = 7k + 1 
Nếu k = 0 => n = 1 
Nếu k = 1 => n = 8 
Nếu k = 2 => n = 15 

Phước phạm
16 tháng 12 2016 lúc 11:37

Ta có 18n+3 chia hết ( ghi bằng dấu) cho 7

Suy ra 18n+3€ U(7)= {1,7}

Vì n là số tự nhiên nên n=1;7

Thiên Sư
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 7 2016 lúc 14:18

Ta có: 
18n + 3 chia hết cho 7. = 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3 
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7. 
Vì 21n chia hết cho 7 
=> 3(n - 1) chia hết cho 7 
Vì 3 không chia hết cho 7 
=> n - 1 chia hết cho 7 
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7 
=> ( n - 1 ) : 7 = k 
=>n - 1 = 7k 
=> n = 7k + 1 
Nếu k = 0 => n = 1 
Nếu k = 1 => n = 8 
Nếu k = 2 => n = 15 

.........

Isolde Moria
19 tháng 7 2016 lúc 14:18
18n + 3 chia hết cho 7

<=> 14n + 4n + 3 chia hết cho 7

Vì 14n chia hết cho 7 => 4n + 3 chia hết cho 7.

Vì 7 chia hết cho 7 => 4n + 3 - 7 chia hết cho 7.

<=> 4n - 4 chia hết cho 7

<=> 4.(n - 1) chia hết cho 7

Ta lại có ƯCLN(4 ; 7) = 1 nên n - 1 chia hết cho 7

=> n - 1 = 7k (k \(\in\) N). Vậy n = 7k + 1

Kẹo dẻo
19 tháng 7 2016 lúc 14:19

Theo đầu bài ,ta có: 18n + 3 chia hết cho 7.

Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n ‐ 3n + 3

= 21n ‐ 3﴾n ‐ 1﴿ chia hết cho 7.

Vì 21n chia hết cho 7

=> 3﴾n ‐ 1﴿ chia hết cho 7

Vì 3 không chia hết cho 7

=> n ‐ 1 chia hết cho 7

Đặt k là số lần n ‐ 1 chia hết cho 7

=> ﴾ n ‐ 1 ﴿ : 7 = k

n ‐ 1 = 7k

n = 7k + 1

Nếu k = 0 => n = 1

Nếu k = 1 => n = 8

Nếu k = 2 => n = 15

Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
13 tháng 6 2015 lúc 20:35

18n + 3 = 21n + (3 - 3n) = 21n - (3n - 3)

Vì 21n luôn chia hết cho 7 nên để 18n + 3 chia hết cho 7 thì 3 n - 3 chia hết cho 7

3n - 3 = 3.( n - 1) mà (3;7) = 1 nên  n - 1 chia hết cho 7 

=> n - 1= 7k => n = 7k  + 1 (k \(\in\) N)

Vậy................................ 

Bùi Vương TP (Hacker Nin...
4 tháng 12 2017 lúc 12:59

Tìm số tự nhiên n sao cho 18n+3 chia hết cho 7?

 Giải 

18n + 3 = 21n + (3 - 3n) = 21n - (3n - 3)

Vì 21n luôn chia hết cho 7 nên để 18n + 3 chia hết cho 7 thì 3 n - 3 chia hết cho 7

3n - 3 = 3.( n - 1) mà (3;7) = 1 nên  n - 1 chia hết cho 7 

=> n - 1= 7k => n = 7k  + 1 (k \(\in\) 

Vậy 18n+3 chia hết cho 7

Lê Vũ Hưng
4 tháng 12 2017 lúc 13:03

Ta có:189 và 182 chia hết cho 7

Nếu 18n là 182 thì ta có;

         182 chia hết cho 7 nhưng 182-3=179 mất,mà trong khi đó đề nói 18n+3 chứ không phải 17n+3

Nếu 18n là 189 thì ta có:

          189 chia hết cho 7 và 189-3 thì vẫn là 18n

Vậy n=9-3=6

Ai thấy cách này hay thì nhớ kết bạn với mình nha!!!!!!!!!!

Nguyễn Thanh Trà
Xem chi tiết
Vua Bang Bang
4 tháng 1 2016 lúc 11:00

heo đầu bài ,ta có: 
18n + 3 chia hết cho 7. 
Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3 
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7. 
Vì 21n chia hết cho 7 
=> 3(n - 1) chia hết cho 7 
Vì 3 không chia hết cho 7 
=> n - 1 chia hết cho 7 
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7 
=> ( n - 1 ) : 7 = k 
n - 1 = 7k 
n = 7k + 1 
Nếu k = 0 => n = 1 
Nếu k = 1 => n = 8 
Nếu k = 2 => n = 15 

Thanh Hiền
4 tháng 1 2016 lúc 11:02

 (18n+3)/7=2n+(4n+3)/7 
để 18n+3 chia hết cho 7, đk là 4n+3 chia hết cho 7 
đặt 4n+3=7k với k thuộc N 
suy ra n=(7k-3)/4 
n=k+3(k-1)/4 
do n là số tự nhiên, suy ra (k-1) phải chia kết cho 4 
đặt k-1=4i, i thuộc N suy ra k=(4i+1) 
suy ra n=k+(3k-3)/4=4i+1+3i=7i+1 với i thuộc N 
vậy n=7i+1 với i=0,1,2,3,.... thuộc N là các giá trị của n cần tìm 
(n=1,8,15,...)

Nguyễn Tuấn Tài
4 tháng 1 2016 lúc 11:03

=> 14n + 4n + 3 chia hết cho 7

Vì 14n chia hết cho 7 => 4n + 3 chia hết cho 7.

Vì 7 chia hết cho 7 => 4n + 3 - 7 chia hết cho 7.

<=> 4n - 4 chia hết cho 7

<=> 4.(n - 1) chia hết cho 7

Ta lại có ƯCLN(4 ; 7) = 1 nên n - 1 chia hết cho 7

=> n - 1 = 7k