Bài 8: Cho hàm số y =(m+1)x + 2
b) Xác định giá trị của m để hàm số có đồ thị qua điểm A(1;4)
c) Tìm giá trị của m để đồ thị c¾t trục hoành tại điểm có hoành độ là 1.
Bài 4 : Cho hàm số y = ( m- 1)x + m + 1
a) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 2
b) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3
c) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua A(1;2)
d) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số trùng với đường thẳng y = 2x -1
e) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số // với đương thẳng y = -2x +1
b: Thay x=0 và y=-3 vào y=(m-1)x+m+1, ta được:
m+1=-3
hay m=-4
c: Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:
m-1+m+1=2
=>2m=2
hay m=1
d: Để hai đường trùng nhau thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=2\\m+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
e: Để hai đường song song thì m-1=-2
hay m=-1
Bài 1: Cho hàm số bậc nhất y=(m-1)x+m+3.(d)
a)Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = - 2x + 1 .
b) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1;-4) .
c) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m
d) Tìm giá trị của m để đổ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tamgiác có diện tích bằng 1(đvdt ).
Bài 1 :Cho hàm số y=(m-1)x+m+3
1, Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y=-2x+1
2, Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm (1;-4)
3, Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua\
Bài 2 : Cho hàm số y=(2m-1)x+m-3
1, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (2;5)
2, Cmr đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m. Tìm điểm cố định ấy
3, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tai điểm có hoành độ \(x=\sqrt{2}-1\)
Cho hàm số y=(m-3x)
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến ?Nghịch biến?
b) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1:2)
c) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm B(1:-2)
Cho hàm số y = 2x + m. (1)
a) Xác định giá trị của m để hàm số đi qua điểm A(-1:3)
b) Xác định m để đồ thị hàm số (1) cắt đồ thị hàm số y = 3x - 2 trong góc phần tư thứ IV.
Bài 1: Cho hàm số bậc nhất y=(m-1)x+m+3.(d)
a) Vẽ đồ thị hàm số (d) khi m = - 1
b)Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = - 2x + 1 .
c) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1;-4) .
d) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m
e) Tìm giá trị của m để đổ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tamgiác có diện tích bằng 1(đvdt ).
c: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:
\(m-1+m+3=-4\)
\(\Leftrightarrow2m=-6\)
hay m=-3
Cho hàm số y = (m – 3)x. Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1; 2)
Điều kiện: m – 3 ≠ 0 ⇔ m ≠ 3
Đồ thị của hàm số y = (m – 3)x đi qua điểm A(1; 2) nên tọa độ điểm A nghiệm đúng phương trình hàm số.
Ta có: 2 = (m – 3).1 ⇔ 2 = m – 3 ⇔ m = 5
Giá trị m = 5 thỏa mãn điều kiện bài toán.
Vậy với m = 5 thì đồ thị hàm sô y = (m – 3)x đi qua điểm A(1; 2).
cho hàm số y=(2m+1)x-m+3 (1) a,xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng. b,xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3. c,vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị của m vừa tìm được ở các câu a và b trên cùng hệ trục toạ độ oxy.tìm giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được. d,tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua với mọi m
a: Bạn bổ sung đề đi bạn
b: thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:
\(-3\left(2m+1\right)-m+3=0\)
=>-6m-3-m+3=0
=>-7m=0
=>m=0
d: y=(2m+1)x-m+3
=2mx+x-m+3
=m(2x-1)+x+3
Tọa độ điểm cố định mà (1) luôn đi qua là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
Câu 1: Cho hàm số y=-125x\(^2\)
a) Khảo sát tính đơn điệu của hàm số
b) Tìm giá trị của m, n để các điểm A(1;m) và B (n; 125) thuộc đồ thị hàm số trên
Câu 2: Cho hàm số y=( m+1)x\(^2\)
a) Xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (1;2)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
c) Tìm điểm thuộc parapol nói trên có hoành độ bằng -2
d) Tìm điểm thuộc parapol nói trên có tung độ bằng -8
d) Tìm điểm thuộc parapol nói trên có tung độ gấp ba lần hoành độ
Câu 2:
a) Để đồ thị hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\) đi qua điểm A(1;2) thì
Thay x=1 và y=2 vào hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\), ta được:
m+1=2
hay m=1
Vậy: m=1