Những câu hỏi liên quan
trường hoàng phi
Xem chi tiết
Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 18:17

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có 

AB chung

AC=AD

Do đó: ΔABC=ΔABD

Suy ra: ABC=ABD

Bình luận (1)
Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 18:21

b) Vì △ABC = △ABD

=> BC = BD và ˆABC=ˆABDABC^=ABD^

Xét tam giác △MBD và △MBC  

Có MB: cạnh chung 

MBD=MBC

BD = BC

=> △MBD = △MBC

Bình luận (2)
Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 18:32

undefined

Bình luận (1)
Ngochan Nguyen
Xem chi tiết
Quân Phạm Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 7:52

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

BC=DE

=>ΔABC=ΔADE

b: AE=AC

góc EAC=90 độ

=>góc ACE=góc AEC=45 độ

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Gia Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 13:50

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD và AB=CD

b: Xét ΔABC và ΔCDA có

AB=CD

BC=DA

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔCDA
Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{CDA}\)

Suy ra: BC=DA

hay BC=2AM

c: Xét tứ giác BDAE có 

BD//AE
BD=AE

Do đó: BDAE là hình bình hành

Suy ra: BE//AM

d: Ta có: BDAE là hình bình hành

nên Hai đường chéo DE và BA cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AB

nên O là trung điểm của DE

hay D,O,E thẳng hàng

Bình luận (1)
duong thi phuong
Xem chi tiết
Khánh Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Gia Huy
3 tháng 7 2023 lúc 5:53

không có đề vẽ hình bằng liềm tin à bạn: )

Bình luận (3)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 12:13

a: AC=căn 5^2-3^2=4cm

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

=>ΔABC=ΔADC

=>CB=CD

=>ΔCBD cân tại C

c: Sửa đề: AE=1/3AC

AE+EC=AC

=>EC=2/3AC

Xét ΔCDB có

CA là trung tuyến

CE=2/3CA

=>E là trọng tâm

=>DE đi qua trung điểm của BC

Bình luận (0)
chi mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 20:58

a: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAND vuông tại N có

AD chung

góc MAD=góc NAD

=>ΔMAD=ΔNAD

=>AM=AN

b: Xét ΔACB có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

c: Xét ΔADE có

AM vừa là đường cao, vừa là trung tuýen

=>ΔADE cân tại A

=>AD=AE

Xét ΔADF có

AN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔADF cân tại A

=>AD=AF

=>AE=AF

=>ΔAEFcân tạiA

Bình luận (0)
Ngọc Yến
Xem chi tiết

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE
=>BC=DE
b: Xét ΔABD vuông tại A có AB=AD

nên ΔABD vuông cân tại A

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}=45^0\)

Xét ΔAEC vuông tại A có AE=AC

nên ΔAEC vuông cân tại A

=>\(\widehat{AEC}=\widehat{ACE}=45^0\)

Ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{AEC}\left(=45^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BD//CE
 

Bình luận (0)
Hana Thúy
Xem chi tiết
trinh
11 tháng 2 2015 lúc 12:46

Tam giác ABC vuông tại A => tam giác ABD cũng vuông tại D

a) Xét 2 tam giác : ABD và BẮC, ta có:

AD = AC  (GT)

AB LÀ CẠNH CHUNG

vậy tam giác ABD = tam giác ABC  ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )

b)  Từ tam giác ABD = tam giác ABC  ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )

=> góc ABD = góc ABC ( 2 góc tương ứng )

=> BD = BC ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG )

Xét 2 tam giác : MBD và MCB, ta có :

        BM là cạnh chung

        góc ABD = góc ABC

         BD = BC

=> tam giác MBD = TAM GIÁC MCB ( c . g. c)

ko sai đâu

Bình luận (0)
Trần Tuyết Như
11 tháng 2 2015 lúc 12:43

Tam giác ABC vuông tại A => tam giác ABD cũng vuông tại D

a) Xét 2 tam giác : ABD và BẮC, ta có:

AD = AC  (GT)

AB LÀ CẠNH CHUNG

vậy tam giác ABD = tam giác ABC  ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )

b)  Từ tam giác ABD = tam giác ABC  ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )

=> góc ABD = góc ABC ( 2 góc tương ứng )

=> BD = BC ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG )

Xét 2 tam giác : MBD và MCB, ta có :

        BM là cạnh chung

        góc ABD = góc ABC

         BD = BC

=> tam giác MBD = TAM GIÁC MCB ( c . g. c)

        chính xác, nhớ like nhoa!!!!

Bình luận (0)
Trần Thị Tuyết Chinh
18 tháng 3 2017 lúc 17:55

cảm ơn nhé

Bình luận (0)