hoa mùa xuân như thế nào
Mùa xuân đến, cô hoa cúc áo thay đổi như thế nào?
Mùa xuân đến, cô hoa cúc áo thay đổi: mùi hương nồng nàn, lộng lẫy với bông hoa vàng rực ngát hương.
Cụm từ “mùa xuân” nào trong câu sau là trạng ngữ?
A. Mùa xuân của tôi – mùa xuân Việt Bắc, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu
B. Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi.
C. Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân
D. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim
tác giả sử dụng ảnh từ ngữ ,hình ảnh ,câu văn biện pháp tu từ nào và cảm nhận của tác giả về mùa xuân như thế nào trong câu văn Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân trong bài mùa xuân của tôi
Qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí của mùa xuân . Tác giả cảm nhận về mùa Xuân như thế nào
Mùa xuân đã khởi động sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào đoạn đầu bài''Mùa xuân''
Trong bài viết “Mùa xuân của tôi”, cảnh sắc của mùa xuân Hà Nội và miền Bắc được gợi tả như thế nào, qua những chi tiết nào?
Cảnh sắc của mùa xuân Hà Nội và miền Bắc được gợi tả qua những chi tiết:
- Tác giả đã gợi tả được cái đặc trưng của thời tiết và khí xuân miền Bắc với “mưa rêu rêu, gió lành lạnh”.
- Những âm thanh quen thuộc: tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, những câu hát huê tình.
- Không khí của mùa xuân nồng ấm trong khung cảnh gia đình, đầm ấm đoàn tụ với bàn thờ tổ tiên, đèn nến, hương trầm và tình cảm gia đình đầm ấm yêu thương.
- Những hình ảnh, âm thanh được lựa chọn đặc sắc đã gợi lên một mùa xuân không thể nào phai trong tâm hồn của người xa xứ.
gió mùa xuân như thế nào ngắn gọn
Mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào trong đoạn đầu của bài viết “Mùa xuân của tôi”? Những tình cảm gì trỗi dậy mạnh mẽ trong lòng tác giả khi mùa xuân đến?
- Khi mùa xuân đến, muôn loài đều căng tràn nhựa sống. Đó là sức sống mãnh liệt của thiên nhiên (máu căng lên trong lộc nai, mầm non của cây cối…). Sức sống của con người (nhựa sống trong người căng lên, tươi trẻ hơn, thêm khao khát yêu thương).
- Qua đó ta thấy được một mùa xuân trong đôi mắt quan sát của tác giả vô cùng trẻ trung, đằm thắm.
lập dàn ý cho đề bài sau: trong bài thơ viếng lăng bác viễn Phương viết kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân dựa trên hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Từ mùa xuân có thể thay thế cho từ nào ?theo phương thức chuyển nghĩa nào? việc thay thế từ trên có tác dụng diễn đạt như thế nào?