23.[(12.x+39):3] =23+40.115
can ca cau loi giai
[19,15-x-0,15];0,25=45:0,75
can ca cau loi giai
(19,15-x-0,15):0,25=45:0,75
(19:x);0,25 = 60
19:x=60x0.25
19:x=15
x = 19;15
x=\(\frac{19}{15}\)
de thi violympic co 30 cau hoi 3 thi sinh tra loi dung so cau hoi lan luot la 26 23 18. co it nhat bao nhieu cau hoi ma ca 3 thi sinh deu tra loi dung
giai ho minh voi can cau tra loi gap :y = sin(x+1) +cos (2x-1)
Giai thich cau tuc ngu :'' Loi noi chang mat tien mua, lua loi ma noi cho vua long nhau''
Ngôn ngữ hay nói cách khác là lời nói là một trong nhiều tiêu chí để đánh giá con người và qua lời nói ta có thể thể hiện thái độ tình cảm với mọi người. Vì vậy cần có những lời nói đúng chừng mực và phải suy nghĩ thật kĩ trước khi nói. Đó chính là nội dung của câu tục ngữ: “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.
Chắc hẳn chúng ta đã từng nghe câu: “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang/ Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”. Đúng như vậy, qua lời nói ta có thể đánh giá được phần nào tính cách, hay trình độ văn hóa của người nói. Câu tục ngữ: “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” đã nêu lên một bài học kinh nghiệm cho con người ta, cần nói ra những lời hay ý đẹp, và phải suy nghĩ thật kĩ trước khi nói. Có như vậy thì người nghe mới cảm thấy hài lòng.
Lời nói ra của bản thân mình, do mình phát ra chứ ta không phải dùng tiền bạc để mua bất cứ của ai, vì vậy mới nói “lời nói chẳng mất tiền mua”, dẫu rằng như vậy nhưng mỗi khi lời nói được phát ra thì lại là vô giá, như câu ví “lời nói gói vàng” là như vậy. Ông cha ta đã có câu: “phải uốn lưỡi bẩy lần trước khi nói” cũng là để làm rõ hơn về giá tri của lời nói. Cho dù một ai có mắc lỗi đi chăng nữa nhưng thay vì chửi bới, dùng những lời lẽ thô tục để nói họ thì hay giữ thái độ bình tĩnh và ôn tồn nhẹ nhàng nói với họ, như vậy vấn đề sẽ dễ dàng giải quyết hơn. Nhưng “lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” ở đây cũng không có nghĩa là phải nói dối, che giấu sự thật để người nghe được vừa lòng, đó không phải là “lựa lời” mà là “nói dối”, điều này không được mọi người ủng hộ. Thay vì nói dối thì hãy nói đúng sự thật nhưng với một thái độ chân thành nhất, đây cũng là một cách “lựa lời”.Câu tục ngữ đưa ra một bài học, một cách sống nghe có vẻ dễ dàng, tuy vậy nhưng vẫn còn rất nhiều người không thực hiện được. Những người này vẫn có những lời lẽ thiếu suy nghĩ, thậm chí xúc phạm đến người khác. Ta luôn nhớ mãi hai câu thơ của Tố Hữu: “Còn gì đẹp hơn đời như thế/ Người với người sống để yêu nhau”. Vậy thì có lý do gì mà chúng ta không dành những lời nói tốt đẹp cho nhau để xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp, và cuộc sống thêm ý nghĩa.
Câu tục ngữ nào cũng truyền đạt cho ta một bài học quý giá và câu tục ngữ này cũng vậy, bài học về cách sử dụng lời nói trong đời sống hàng ngày là một bài học rất thiết thực và ý nghĩa.
chúc p hk tốt
Dàn ý :
Mở bài: giới thiệu văn hóa ứng sử trong cuộc sống và 2 tục ngữ.
Thân bài:
+) Giải thích:
- Lời nói là gì? Tại sao lời nói được coi như gói vàng? ( tớ giải thích vế 2 )
( vàng là kim loại quý, có giá trị trở thành tài sản được người ta cất giữ thì lời nói so sánh tự như thứ của quý hiếm. Xong tuy nhiên muốn sở hữu được tài sản quý như vàng người ta phải mất tiền mua bán. Còn lời nói có sẵn trong mỗi chúng ta. Ai cũng sở hữu nó chỉ phụ thuộc vào người sử dụng ra sao.)
- Lựa lời là như thế nào? ( lựa lời ở đây là phải biết lựa chọn lời ăn tiếng nói rõ ràng. Lời nói cũng thể hiện văn hóa, trình độ học vấn biết sử dụng những từ ngữ văn minh,m lịch sự đó là lựa lời...)
- Hiểu vừa lòng là gì?
==> ý nghĩa: tại sao lựa lời sẽ vừa lòng nhau? ( trong phần này bạn nên cho thêm các câu tục ngữ, ca dao khác cùng nội dung vào để giải thích ví dụ :
- Chẳng được miếng thịt miếng xôi
Thì được lời nói cho vừa lòng tôi
Hoặc
- Chim không kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
.......)
Kết bài: Rút ra kết luận cuối cùng.
Mở bài:
_ Sở dĩ con người khác với con vật ở chỗ … dùng lời nói…suy nghĩ, cảm xúc …
_ Đó là những ý nghĩa…mà câu nói… gửi gắm…
_ Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về…
II. Thân bài:
Đoạn luận 1:
_ Lời nói là phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ, một công cụ…
_ Mỗi người đều có thể nói ra điều mình muốn, điều đó gọi là…
_ Lựa lời là chọn lọc những từ ngữ
diễn đạt cho phù hợp…
_ Chẳng những thế, trong câu nói
“Lời nói gói vàng”, lời nói còn được ví như
vàng…một vật có giá trị về
vật chất, đựơc nâng niu, gìn giữ,
nghĩa là lời nói cũng…
_ Như vậy, hai câu nói trên muốn khẳng
định rằng nếu biết chỉnh chu lời nói…tôn trọng,
yêu mến…đạt được tình cảm khi giao tiếp ….
2. Đoạn luận 2:
_ Sở dĩ, ta phải ăn nói thật cẩn thận như thế là vì…
_ … lời nói thể hiện tác phong đạo đức lẫn như trình độ văn hóa của từng người…
_ Nếu biết lựa chọn đúng những từ ngữ khéo léo …thu đựơc sự đồng tình, tình cảm, sự tôn trọng của …
_ Ngược lại, nếu ăn nói quá thô lỗ … mất lòng mọi người, gây ra hiểu lầm…
_ Thế mới biết, lời nói quả là …. vừa có thể có sức mạnh hơn cả thời gian…vừa có thể như con dao làm…
_ Và đã có một lời nói làm lắng đọng lòng người, tạo cảm xúc đẹp trong giao tiếp…Bác Hồ đã nói: “Tôi nói, đồng bào có nghe rõ không?”…
_ Cùng với đó, âm nhạc là một nghệ thuật, sự thăng hoa tuyệt vời từ lời nói, nó tạo cho ta cảm giác tươi đẹp…
_ Ngược lại, chỉ vì những xích mích trong lời nói mà có thể dẫn tới…
_ Mặt khác, ở đời sẽ có những lời nói khó nghe, mất lòng người khác … có ý tốt, muốn ta sửa sai, thấy đựơc lỗi lầm của mình…đó là những “lời thật mất lòng”…
_ Tuy thế, có những lời ngọt ngào, êm tai…xu nịnh, không hề tạo cho ta một điều tốt đẹp nào cả, đấy là những “lời thật mất lòng”của…
_ Giả sử nếu thế giới không có lời nói, lại càng không có âm nhạc…sẽ như chìm vào băng giá của sự lạnh lùng, sòng phẳng, khô khốc…
_ Vì thế, mỗi ngày được sống, ta phải biết chọn những lời hay ý đẹp mà nói…làm phong phí thêm cho nét đẹp văn hóa của nhân loại…
3. Đoạn luận 3:
_ Để đạt được những tình cảm trong lời ăn tiếng nói …kiềm chế những cảm xúc tiêu cực như nóng giận, quát mắng…nhất là đối với…
_ Và một điều nữa là ta nên suy nghĩ thật cẩn
thận trước khi nói, xem điều đó có phù hợp… tránh làm tổn thương người khác, điều đó có nghĩa là “uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”…
_ Cần tránh lối nói cộc lốc, thô kệch … tạo ra định kiến xấu về ta.
_ Cũng không nên sử dụng những từ ngữ quá bóng bẩy, kiêu kỳ … mục đích giao tiếp là sự đồng tình quan điểm với người khác chứ không phải…
_ Thế nên, ta cần luyện cho mình
cách nói đúng cách, giản dị, sáng suốt…
học tập ở Chủ tịch Hồ Chí Minh,
một người có tác phong giản dị
trong lời nói, bài viết…
_ Và trên hết, ta cần phải tránh lối nói chen vào ngôn ngữ khác, ngôn ngữ mạng, tiếng lóng khi giao tiếp bằng tiếng Việt vì nó làm hoen ố nét đẹp trong sáng của tiếng Việt và đây là…
_ Vì thế, nếu biết “lựa lời mà nói” thì ta sẽ giành được…
III. Kết bài:
_ Nét đẹp ngôn ngữ …. Khuyên ta rằng: lời nói có giá trị quyết định …
_ Vì thế, để học tập những kinh nghiệm quý báu ấy, em sẽ…
31/23-(7/22+8/23)+(1/3+12/67+13/41)-(79/67-28/41)
cai dau bai nay dung chua
cac ban giai can than guim minh nhe
Iam sorry ,I beg
tk nha thank you very much !!!!!!...............................................................!!!!!!!
mình cũng gặp bài giống bạn mà chưa có cách giải lúc nào giải được gửi bài làm giùm mình nha , cảm ơn nhiều !!!.....!!!
1/1^2.3^2+3/5^2.7^2+...+12/23^2.25^2
ai giai nhanh va dung nhat thi cho 3 like
ai giai nhanh va dung nhi thi cho 2 like
ai giai nhanh va dung thi cho 1 like
con ai ko giai duoc va sai thi cho 0 like
cau nay chac kho hon cau 100 trieu ai la trieu phu mat
nhanh len nao
minh dang can gap
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
câu hỏi này chỉ có lớp 6 giải đc chứ em là lớp 5
23 x X [ ( 12 x X + 39 ) ] : 3 = 23 + 40 x 115
Ta có: 23. [(12.X+39):3] = 4623
⇒(12.X+39):3 = 201
⇒12.X+39 = 603
⇒12.X = 564
⇒X = 47
Tim x :
X - 45 = 23
Bn nao lp 2 thi moi dc tra loi cau hoi nay
Mk kb vs cac ban lm chinh xac cau hoi nay
Mk lp 3 day nhe ! 😊😊😊
23*[(12*x+39):3]=23+40*115
23 * [ ( 12 * x + 39 ) : 3 ] = 23 + 40 * 115
23 x [ ( 12 x x + 39 ) : 3 ] = 4623
( 12 x x + 39 ) : 3 = 4623 : 23
( 12 x x + 39 ) : 3 = 201
12 x x + 39 = 201 x 3
12 x x + 39 = 603
12 x x = 603 - 39
12 x x = 564
x = 564 : 12
x = 47
k mik nha các bn