Hà Quang Minh

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 22:24

Tính điểm của An: An chọn số 3

Lần gieo 1: An được -5 điểm.

Lần 2: An được 10 điểm.

Lần 3: An được -5 điểm.

Lần 4: An được -5 điểm.

Lần 5: An được 10 điểm.

Tổng số điểm của An là: (-5)+10+(-5)+(-5)+10=5 điểm.

Tính điểm của Bình: Bình chọn số 4

Lần gieo 1: Bình được 10 điểm.

Lần 2: Bình được -5 điểm.

Lần 3: Bình được 10 điểm.

Lần 4: Bình được -5 điểm.

Lần 5: Bình được 10 điểm.

Tổng số điểm của Bình là: 10+(-5)+10+(-5)+10 = 20 điểm.

Ta thấy Bình được nhiều điểm hơn An ( 20 > 5)

Vậy Bình là người thắng.

Lê Thanh Huyền
Xem chi tiết
Phan Ngọc Sơn
16 tháng 2 2022 lúc 10:08

Bình là người chiến thắng

 

Lê Thùy Dương
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Lăng Văn Hùng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 6 2017 lúc 11:21

Phương pháp:

Áp dụng công thức nhân xác suất.

Cách giải:

Xác suất để số chấm xuất hiện trên 1 con xúc xắc là số chẵn  1 2

Xác suất để số chấm xuất hiện trên hai con xúc xác đều là số chẵn là  1 2 2 = 1 4

Chọn: C

fan anh noob t gaming
Xem chi tiết
phạm
6 tháng 3 2022 lúc 17:55

A

Tạ Tuấn Anh
6 tháng 3 2022 lúc 17:56

A

fan anh noob t gaming
6 tháng 3 2022 lúc 17:56

đây là tự luận ko phải trắc nghiệm nha'

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 20:55

Gọi F là biến cố “ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm”.

Biến cố \(\overline F \) là “ Cả hai con xúc xắc đều không xuất hiện mặt 6 chấm”.

Ta có \(n\left( \Omega  \right) = 36\) và \(\overline F  = \left\{ {\left( {i;j} \right),1 \le i;j \le 5} \right\}\) do đó \(n\left( {\overline F } \right) = 25\).

Vậy \(P\left( {\overline F } \right) = \frac{{25}}{{36}}\) nên \(P\left( F \right) = 1 - \frac{{25}}{{36}} = \frac{{11}}{{36}}\).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 11 2017 lúc 7:27

Dấu hiệu ở đây là: Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc.