Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Phuong Thao
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Châu
Xem chi tiết
nguyendieuthuy
9 tháng 12 2016 lúc 20:51

sao khong ai tra loi nhi????????????????????????????

Bình luận (0)
kakashi
10 tháng 12 2016 lúc 20:05

chan that chang co gi de cop bi

Bình luận (0)
Aug.21
31 tháng 12 2017 lúc 10:36

ko vẽ hình đâu nha!!!

M là trung điểm của AB 

=>AM=MO=AO/2=4/2=2(cm)

AO+OB=AB

4+OB  =6

     OB  =6-4

      OB=  2

N là trung điểm của OB

=>ON=NB=OB/2=2/2=1

=>MO+ON=MN

      2+1     =MN

      3 (cm)         =MN

 Vậy đoạn thẳng MN=3(cm)

Bình luận (0)
KareNotto
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Dao Mai Truc
9 tháng 12 2016 lúc 20:48

Vẽ hình

Ta có AB = 8cm

MN = CN + CM  (1)

AB = AC + BC   (2)

BC = 2 CN          (3) (Vì N là trung điểm của BC)

AC = 2 MC         (4) (Vì M là trung điểm của AC)

Từ (2), (3), (4) ta có: AB = 2CN + 2 CM

AB = 2(CN + CM) (5)

Từ (1) và (5) ta có:

AB = 2MN

8 = 2MN

MN = 4 (cm)

     Vậy MN = 4 cm

Bình luận (0)
nam
9 tháng 12 2016 lúc 20:58

mn =4 cm

Bình luận (0)
doan nhat anh
13 tháng 3 2018 lúc 18:41

mn = 4 nha ban

Bình luận (0)
Triệu Mẫn
Xem chi tiết
❤Trang_Trang❤💋
31 tháng 12 2017 lúc 10:34

Trên tia AB có Am=4cm < AB=6cm => O nằm giữa A và B

=> AO + OB = AB 

4 + OB = 6

      OB = 6 - 4

      OB = 2 ( cm )

M là trung điểm của OA 

=> M nằm giữa O và A ; AM=MO = \(\frac{1}{2}\)AO = \(\frac{1}{2}\). 4 = 2 (cm)

N là trung điểm của OB

=> N nằm giữa O và B ; ON=NB=\(\frac{1}{2}\)OB = \(\frac{1}{2}\).2 = 1 (cm)

O nằm giữa A và B => OA và OB đối nhau

Mà M nằm giữa A và O => AM và AO trùng nhau

      N nằm giữa B và O => ON và OB trùng nhau

=> OM và ON đối nhau

=> O nằm giữa M và N

=> MO + ON = MN

       2 + 1  = MN

         3 ( cm ) = MN

Vậy MN = 3 cm

Bình luận (0)
Emma Granger
31 tháng 12 2017 lúc 10:42

A O B M N Ta có : OA + OB = AB => OB = AB - OA = 6 - 4 = 2(cm) 

Vì M là trung điểm của OA => AM=MO = 1/2 OA = 2(cm)

Vì N là trung điểm của OB => ON = NB = 1/2 OB = 1(cm)

Trên tia OA, M \(\in\)OA; trên tia đối OB, \(N\in OB\)=> O nằm giữa M và N.

Ta có: MO + ON = MN 

=> MN = 1+2 = 3cm

Bình luận (0)
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
3 tháng 12 2016 lúc 20:52

M O I E K F x

a, Trên tia Ox có: OE = 2cm , OF = 6cm

=> OF > OE

=> E nằm giữa O và F

Ta có: OE + EF = OF

=> EF = OF - OE

Thay OF = 6cm , OE = 2cm

=> EF = 6 -2 = 4 (cm)

b, Vì I là trung điểm của OE

=> OI = IE = OE : 2

=> OI = IE = 2 : 2 = 1 ( cm )

Vì K là trung điểm của EF

=> KE = KF = EF : 2

=> KE = KE = 4 : 2 = 2 (cm)

Vì E nằm giữa I và K nên ta có:

EI + EK = IK

Thay EK = 2cm, EI = 1cm

=> IK = 2 + 1 = 3 (cm)

c,

Vì O là trung điểm của đoạn thẳng ME

=> ME = OE . 2

Thay OE = 2cm

=> ME = 4cm

Vì ME = EF ( =4cm )

và E nằm giữa M và F

=> E là trung điểm của đoạn thẳng MF

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết
Hoàng Diệu Anh
Xem chi tiết
Vũ Trần An Khánh
20 tháng 11 2016 lúc 20:25

Có M nằm giữa A và C (1) => AM + MC = AC ( t/c cộng đoạn thẳng)

E là trung điểm của AM => E nằm giữa A và M (2) => AE + EM = AM ( t/c cộng đoạn thẳng)

                                                                                     => AE = EM = 1/2 AM

F là trung điểm của MC => F nằm giữa M và C (3) => MF + FC = MC ( t/c cộng đoạn thẳng)

                                                                                      => MF = FC = 1/2 MC

Từ (1), (2) và (3) => M nằm giữa E và F => EM + MF = EF (t/c cộng đoạn thẳng) => 1/2 AM + 1/2 MC = EF

Mà AM + MC = AC => 1/2 AM + 1/2 MC = 1/2 AC => 1/2 AC = EF

Thay số:     1/2.7cm = EF

               => EF = 3,5 cm

Bình luận (0)
Trần Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết