Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kkkkk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2022 lúc 21:03

Câu 3: 

a: Xét ΔABC có AB<BC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{BAC}\)

b: Xét ΔABM có 

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABM cân tại A

mà \(\widehat{B}=60^0\)

nên ΔABM đều

 

Khánh Linh
26 tháng 4 2022 lúc 16:07
loading...  loading...  loading...  
Toàn Quyền Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Tú
20 tháng 10 2016 lúc 21:13

300! có chữ số 0 ở tận cùng là:

300/5 + 300/5+ 300/53 = 74 chữ số 0

Vậy

số 300! có tận cùng bằng 74 chữ số 0

Trung Nguyen
20 tháng 10 2016 lúc 21:12

tích 2.5 = 10 có tận cùng một chữ số 0. Muốn biết sô 300! = 1.2.3. ... .300 có tận cùng bao nhiêu chữ số 0 thì cần xem khi phân tích 300! ra thừa số nguyên tố có bao nhiêu thừa số 2 và bao nhiêu thừa số 5. Dễ thấy số thừa số 5 ít hơn số thừa số 2 nên chỉ cần tìm số thừa số 5 là đủ.
Ta có : 
[3005]+[30052]+[30053]=60+12+2=74[3005]+[30052]+[30053]=60+12+2=74
Vậy số 300! có tận cùng bằng 74 chữ số 0.

nguyen quang
20 tháng 10 2016 lúc 21:15

viet cho ro da tui ko hieu

Shin Cậu bé bút chì
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
15 tháng 1 2016 lúc 21:29

Đặt UCLN(2a + 9 ; 6a + 29) = d

2a + 9  chia hết cho d => 6a + 27 chia hết cho d

=> (6a + 29) - 6a - 27 chia hết cho d

2 chia hết cho d

Mà 2a + 9 lẻ => d = 1

Vậy UCLN(2a + 9 ; 6a + 29) = 1 

Nguyễn Tiến Đạt
15 tháng 1 2016 lúc 21:37

Đặt UCLN(2a + 9 ; 6a + 29) = d

2a + 9  chia hết cho d => 6a + 27 chia hết cho d

=> (6a + 29) - 6a - 27 chia hết cho d

2 chia hết cho d

Mà 2a + 9 lẻ => d = 1

Vậy UCLN(2a + 9 ; 6a + 29) = 1 

Nguyễn Tiến Đạt
15 tháng 1 2016 lúc 21:47

tick minh tron 200

Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Dark_Hole
15 tháng 2 2022 lúc 18:25

Đáp số x=-40 em nhé, lúc nãy anh nhầm dạng =)

Nguyễn Huy Tú
15 tháng 2 2022 lúc 18:31

đk : x khác 10 ; 0 

\(\Rightarrow600x-600\left(x-10\right)=3x\left(x-10\right)\)

\(\Leftrightarrow6000=3x^2-30x\Leftrightarrow x^2-10x-2000=0\Leftrightarrow x=50;x=-40\)(tm)

Hoàng Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
16 tháng 8 2020 lúc 9:27

85 : 214 = (23)5 : 214 = 23.5 : 214 = 215 : 214 = 2

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Hòang Long
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
17 tháng 2 2018 lúc 10:46

         Đề : Hãy giải thích chi tiết về động cơ phản lực.

                             Bài làm :

   Động cơ phản lực (ĐCPL)  động cơ nhiệt tạo ra lực đẩy theo nguyên lý phản lực, trong đó, có sự biến đổ thế năng nhiên liệu thành động năng  dòng phản lực của môi chất làm việc .

  Một ĐCPL thông thường có buồng cháy và loa phụt. Trong buồng cháy, xảy ra quá trình giải phóng hóa năng của nhiên liệu và biến đổi nó thành nhiệt năng của dòng khí. Trong loa phụt, thế năng của dòng khí được biến đổi thành động năng của nó với vận tốc lớn hơn rất nhiều và khi đó dòng khí được phụt ra sau khi ra khỏi loa phụt sẽ tạo thành lực đẩy phản lực. Dạng loa phụt phổ biến ngày nay ứng dụng trong các động cơ phản lực là Loa phụt Laval.

        

Đoàn Hòang Long
17 tháng 2 2018 lúc 10:54

Bạn chép trên mạng đúng ko?

Tề Mặc
17 tháng 2 2018 lúc 11:49

Động cơ phản lực (ĐCPL) là động cơ nhiệt tạo ra lực đẩy theo nguyên lý phản lực, trong đó, có sự biến đổi thế năng nhiên liệu thành động năng dòng phản lực của môi chất làm việc. Như vậy, ĐCPL hoạt động theo nguyên lý của định luật ba Newton (Đối với mỗi lực tác động bao giờ cũng có một phản lực cùng độ lớn, nói cách khác, các lực tương tác giữa hai vật bao giờ cũng là những cặp lực cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều và khác điểm đặt.).

ĐCPL được sử dụng rộng rãi trong máy bay phản lực, tên lửa, xe tăng, tàu thủy và các thiết bị vũ trụ. ĐCPL có hai loại cơ bản là Động cơ phản lực không khí và Động cơ tên lửa. Tuy nhiên, trong Tiếng Việt, khi nói đến ĐCPL thì lại hay bị hiểu ngay là Động cơ phản lực không khí dùng trong các máy bay phản lực và điều này là không đúng.

Một ĐCPL thông thường có buồng cháy và loa phụt. Trong buồng cháy, xảy ra quá trình giải phóng hóa năng của nhiên liệu và biến đổi nó thành nhiệt năng của dòng khí. Trong loa phụt, thế năng của dòng khí được biến đổi thành động năng của nó với vận tốc lớn hơn rất nhiều và khi đó dòng khí được phụt ra sau khi ra khỏi loa phụt sẽ tạo thành lực đẩy phản lực. Dạng loa phụt phổ biến ngày nay ứng dụng trong các động cơ phản lực là Loa phụt Laval.

Nguồn : Động_cơ_phản_lực

hok tốt !

Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Nhọ Nồi
15 tháng 12 2015 lúc 18:27

1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ... + 199 - 200 = (1 - 2) + (3 - 4) + (5 - 6) + ... + (199 - 200) = (-1) + (-1) + (-1) + ... + (-1) = (-1).100 = -100

I love you
15 tháng 12 2015 lúc 18:27

=(1-2)+(3-4)+(5-6)+(7-8)+...+(199-200) (co 100 cap so)

=-1+(-1)+...+(-1) (100 so -1)

=-1x100=-100 tick nha Nguyễn Ngọc Bảo Trân

Shin Cậu bé bút chì
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
18 tháng 12 2015 lúc 21:28

Với p=2

=>p+6=8 là hợp số

Với p=3

=>p+6=9 là hợp số 

với p=5

=>p+6=11 là hợp số

p+8=11 là hợp số

p+12=17 là hợp số

p+14=17 là hợp số 

Với p>5 thì p có dạng 5k+1;5k+2;5k+3;5k+4

Với p=5k+1 =>p+14=5k+15=5(k+3) chia hết cho 5 là hợp số

Với p=5k+2 =>p+8=5k+10=5(k+2) chia hết cho 5 là hợp số

Với p=5k+3 =>p+12=5k+15=5(k+3) chia hết cho 5 là hợp số

Với p=5k+4 =>p+6=5k+10=5(k+2) chia hết cho 5 là hợp số

Vậy p nguyên tố p>5 =>không thoả mãn

Vậy p=5 

Shin Cậu bé bút chì
18 tháng 12 2015 lúc 21:21

dể thì làm đi coi nào 

Xem chi tiết
Chanh Xanh
9 tháng 12 2021 lúc 14:23

144

(-_-)Hmmmm
9 tháng 12 2021 lúc 14:30

4 giờ 23 phút 

(-_-)Hmmmm
9 tháng 12 2021 lúc 14:30

ko bít có đúng ko nữa