Cho a,b,c,d là các số nguyên thỏa mãn: 3a^5 + 3b^5 − 2c^5 − 7d^5 = 0 . CMR: a+b −4c − 9d ⋮ 5
Cho a,b,c,d là các số nguyên thỏa mãn: 3a^5 + 3b^5 − 2c^5 − 7d^5 = 0 . CMR: a+b −4c − 9d ⋮ 5
cho các số a;b;c>0 thỏa mãn ab2+bc2+ca2=3.CMR:\(\frac{2a^5+3b^5}{ab}+\frac{2b^5+3c^5}{bc}+\frac{2c^5+3a^5}{ac}\ge15\left(a^3+b^3+c^3-2\right)\)
A, Cho 3 số a;b;c thỏa mãn \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)và 3a+2b-c khác 0 . Tính giá trị của biểu thức: \(B=\frac{a+7b-2c}{3a+2b-c}\)
B, Cho 3 số a;b;c thỏa mãn \(\frac{1}{2a-1}=\frac{2}{3b-1}=\frac{3}{4c-1}\)và 3a+2b-c=4 . Tìm các số a;b;c
a, Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=k\)\(\Rightarrow a=2k\); \(b=3k\); \(c=5k\)
Ta có: \(B=\frac{a+7b-2c}{3a+2b-c}=\frac{2k+7.3k-2.5k}{3.2k+2.3k-5k}=\frac{2k+21k-10k}{6k+6k-5k}=\frac{13k}{7k}=\frac{13}{7}\)
b, Ta có: \(\frac{1}{2a-1}=\frac{2}{3b-1}=\frac{3}{4c-1}\)\(\Rightarrow\frac{2a-1}{1}=\frac{3b-1}{2}=\frac{4c-1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{2\left(a-\frac{1}{2}\right)}{1}=\frac{3\left(b-\frac{1}{3}\right)}{2}=\frac{4\left(c-\frac{1}{4}\right)}{3}\) \(\Rightarrow\frac{2\left(a-\frac{1}{2}\right)}{12}=\frac{3\left(b-\frac{1}{3}\right)}{2.12}=\frac{4\left(c-\frac{1}{4}\right)}{3.12}\)
\(\Rightarrow\frac{\left(a-\frac{1}{2}\right)}{6}=\frac{\left(b-\frac{1}{3}\right)}{8}=\frac{\left(c-\frac{1}{4}\right)}{9}\)\(\Rightarrow\frac{3\left(a-\frac{1}{2}\right)}{18}=\frac{2\left(b-\frac{1}{3}\right)}{16}=\frac{\left(c-\frac{1}{4}\right)}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{3a-\frac{3}{2}}{18}=\frac{2b-\frac{2}{3}}{16}=\frac{c-\frac{1}{4}}{9}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{3a-\frac{3}{2}}{18}=\frac{2b-\frac{2}{3}}{16}=\frac{c-\frac{1}{4}}{9}=\frac{3a-\frac{3}{2}+2b-\frac{2}{3}-\left(c-\frac{1}{4}\right)}{18+16-9}=\frac{3a-\frac{3}{2}+2b-\frac{2}{3}-c+\frac{1}{4}}{25}\)
\(=\frac{\left(3a+2b-c\right)-\left(\frac{3}{2}+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)}{25}=\left(4-\frac{23}{12}\right)\div25=\frac{25}{12}\times\frac{1}{25}=\frac{1}{12}\)
Do đó: +) \(\frac{a-\frac{1}{2}}{6}=\frac{1}{12}\)\(\Rightarrow a-\frac{1}{2}=\frac{6}{12}\)\(\Rightarrow a=1\)
+) \(\frac{b-\frac{1}{3}}{8}=\frac{1}{12}\)\(\Rightarrow b-\frac{1}{3}=\frac{8}{12}\)\(\Rightarrow b=1\)
+) \(\frac{c-\frac{1}{4}}{9}=\frac{1}{12}\)\(\Rightarrow c-\frac{1}{4}=\frac{9}{12}\)\(\Rightarrow c=1\)
cho a b c là các số thực dương thỏa mãn ab^2+bc^2 +ca^2=3 . Chứng minh rằng : (2a^5+3b^5)/ab +(2b^5+3c^5)/bc +(2c^5+3a^5)ca >= 15(a^3 +b^3 +c^3-2)
bài 3 : với a,b,c thuộc R thỏa mãn : (3a+3b+3c)^3 =24+(3a+b-c)+(3b+c-a)^3 +(3c+a-b)^3
CM : (a+2b)(b+2c)(c+2a)=1
bài 4 : CM với n là số nguyên dương thì : 5^n(5^n+3^n)-2^n(9^n+11^n) chia hết cho 21
3. Câu hỏi của Hoàng Đức Thịnh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Cho a,b là các số nguyên thỏa mãn : a+b chia hết cho 5 . Xét xem các số 4a +3b và 3a+b có chia hết cho 5 không?
Cho a, b là các số nguyên thỏa mãn A + B chia hết cho 5 xét xem các số 4a+3b và 3a+b có chia hết cho 5 không
Cho a, b là các số nguyên thỏa mãn a+b chia hết cho 5 xét xem các số 4a+3b và 3a+b có chia hết cho 5 không
ta có 4a+3b=a+3a+3b=a+(3a+3b)=a+[3*(a+b)]
ta có 3*(a+b) chia hết cho 5(vì a+b chia hết cho 5)
Mà a+b chia hết cho 5 nên a có thể chia hết cho 5 hoặc không chia hết cho5
Th1:a chia hết cho 5 thì a+[3*(a+b)]chia hết cho 5(vì 2 số cùng chia hết cho 5 thì tổng của chúng sẽ chia hết cho 5)
Th2:a không chia hết cho 5 thì a+[3*(a+b)]không chia hết cho 5(vì 2 số không chia hết cho 5 thì tổng của chúng sẽ không chia hết cho 5)
3a+b cũng tương tự như vậy thôi
3a+b=2a+a+b=2a+(a+b)
ta có (a+b) chia hết cho 5
Mà ƯCLN(2;5)=1 nên 2a có chia hết cho 5 hay không phụ thuộc vào a
ta cũng xét 2 trường hợp
Th1:a không chia hết cho 5 thì 3a+b không chia hết cho5
Th2:a chia hết cho 5 thì 3a+b chia hết cho 5
4a+3b ko chia hết cho 5
3a+b ko chia hết cho 5
Cho a, b là các số nguyên thỏa mãn a+b chia hết cho 5 xét xem các số 4a+3b và 3a+b có chia hết cho 5 không