Tại sao đinh sắt cho vào dung dịch muối ăn lại bị ăn mòn nhanh?
ai giải thích hộ là tại sao khi cho đinh sắt vào dung dịch muối ăn lại bị ăn mòn nhanh hơn (cần gấp, mai kiểm tra), Fe t/d với dd NaCl.
Khi cho sắt vào dung dịch NaCl thì có xảy ra hiên tượng "ăn mòn kim loại" . PTHH :
\(Fe+2NaCl\rightarrow FeCl_2+2Na\)
Cho sắt vào nc muối thì sắt bị ăn mòn nhanh hơn là do xảy ra sự ăn mòn điện hoá.
Ăn mòn điện hoá là sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện.
Những kim loại dùng trong đời sống và kỹ thuật thường ít nhiều có lẫn tạp chất (kim loại khác hoặc phi kim), khi tiếp xúc với môi trường điện li (như hơi nước có hoà lẫn các khí CO2, NO2, SO2,…hoặc nước biển, …) sẽ xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá.
ở đây NaCl là chất điện li mạnh nên sắt bị ăn mòn nhanh
*** Chú ý NaCl có môi trường trung tính chứ ko fải mt kiềm đâu
- Nguyên nhân: do kim loại tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường (nước, không khí, đất)
Ví dụ :
Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2
3Fe + 2O2 Fe3O4
Cho các nhận định sau:
(a) Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.
(b) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.
(c) Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và FeCl3 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.
(d) Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3 sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đáp án A
(a) Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.
(b) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.
Cho các nhận định sau:
(a) Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.
(b) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.
(c) Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và FeCl3 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.
(d) Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3 sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường
A. không khí khô
B. trong nước cất không có hoà tan khí oxi
C. nước có hoà tan khí oxi
D. dung dịch muối ăn
Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường
A. không khí khô
B. trong nước cất không có hoà tan khí oxi
C. nước có hoà tan khí oxi
D. dung dịch muối ăn
ai giải thích hộ em các hiện tượng ăn mòn kim loại như:
1. đinh sắt trong không khí khô không bị ăn mòn.
2. đinh sắt trong nước có hòa tan khí oxi ăn mòn chậm.
3. đinh sắt trong dung dịch muối ăn NaCl bị ăn mòn nhanh
4. đinh sắt trong nước cất không bị ăn mòn
- Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên.
- Nguyên nhân: do kim loại tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường (nước, không khí, đất)
Ví dụ:
Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2
3Fe + 2O2 Fe3O4
- Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất có trong môi trường
Ví dụ:
+ Đinh sắt trong không khí khô không bị ăn mòn
+ Đinh sắt trong nước có hòa tan oxi bị ăn mòn chậm
+ Đinh sắt trong dung dịch muối ăn bị hòa tan nhanh
+ Đinh sắt trong nước cất không bị ăn mòn
- Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Nhúng dây sắt nguyên chất vào dung dịch A g N O 3
(b) Cắt miếng tôn (sắt tráng kẽm) để trong không khí ẩm
(c) Nhúng dây sắt vào dung dịch H 2 S O 4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch C u S O 4 .
(d) Quấn dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào dung dịch F e C l 3 Số thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hóa học là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Thanh sắt nguyên chất và sợi dây thép thường cho vào dung dịch giấm ăn. Thanh sắt và sợi dây thép sẽ bị ăn mòn theo kiểu
A. Điện hóa
B. Đều không bị ăn mòn
C. Thanh sắt bị ăn mòn hóa học, sợi dây thép bị ăn mòn điện hóa
D. Hóa học
Thanh sắt nguyên chất và sợi dây thép thường cho vào dung dịch giấm ăn. Thanh sắt và sợi dây thép sẽ bị ăn mòn theo kiểu:
A. Điện hoá
B. Đều không bị ăn mòn
C. Thanh sắt bị ăn mòn hoá học, sợi đây thép bị ăn mòn điện hoá
D. Hoá học