Nêu mối quan hệ giữa dòng điện và cường độ dòng điện
Nêu mối quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
Với cùng một vật dẫn, khi đặt vào hai đầu vật dẫn đó hiệu điện thế càng lớn thì cường độ dòng điện qua vật dẫn càng lớn và ngược lại
- Nhận biết được kí hiệu, dụng cụ và đơn vị đo hiệu điện thế.
- Mối quan hệ giữa dòng điện và cường độ dòng điện.
Tham khảo
Kí hiệu: U
Đơn vị : vôn (V) ѵà miliavôn (mV)
Dụng cụ đo : Vôn kế
Cách nhận biết: Trên mặt Vôn kế có ghi chữ V.
– Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. – Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đẫn đó.
Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ dòng điện qua đèn: Dòng điện qua đèn có cường độ càng ......thì đèn càng........?
Nhận xét: Dòng điện chạy qua đèn có cùng cường độ lớn (nhỏ) thì đèn càng sáng (tối)
Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ dòng điện qua đèn: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng ......thì đèn càng........?
Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn ( nhỏ ) thì đèn càng sáng mạnh ( sáng yếu )
dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn(nhỏ) thì đèn càng sáng mạnh(sáng yếu)
đúng thì tick cho mình nha
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch là:
A. I = E R
B. I = E E R
C. I = E R + r
D. I = E r
Đáp án C
Định luật ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó: I = E R + r
Với R là điện trở mạch ngoài; r là điện trở trong của nguồn điện
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch là:
A. I = E R
B. I = E E R
C. I = E R + r
D. I = E r
Đáp án: C
Định luật ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó:
Với R là điện trở mạch ngoài; r là điện trở trong của nguồn điện.
Trong một mạch kính gồm nguồn điện có suất điện động, điện trở ngang r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch là:
A. I = E R
B. I = E E R
C. I = E R + r
D. I = E r
Trình bày mối quan hệ giữa hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn và cường độ dòng điện chạy qua nó?
Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ càng lớn thì dòng điện chạy qua dụng cụ có cường độ càng lớn.