Tìm hiểu điểm nhìn của tác giả khi quan sát và phân tích tính cách của cây.
Tìm hiểu điểm nhìn của tác giả khi quan sát và phân tích tính cách của cây.
Điểm nhìn của tác giả là quan sát cây sồi như quan sát con người. Tác giả phân tích cây chủ yếu trong mùa thu( trước và trong khi chuyển màu lá). Đặc biệt là chúng đều nằm gần nhau, chịu chung một điều kiện tự nhiên.
Đọc các đoạn văn dưới đây (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 62) và trả lời câu hỏi
a) – Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển ?
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào ?
- Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào ?
b) – Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ?
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh.
a. – Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của biển theo màu sắc của trời và mây.
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau ( khi bầu trời xanh thẳm / khi bầu trời rải mây trắng nhạt / khi bầu trời âm u mây mưa / khi bầu trời ầm ầm giông gió).
- Khi quan sát sự thay đổi màu sắc của biển, tác giả liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người, biển như con người – cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
b. – Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày : suốt ngày, tù lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng thị giác – bằng mắt : để thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi như thế nào trong ngày : buổi sáng – phơn phớt màu đào ; giữa trưa – hóa thanh dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt ; về chiều – biến thành một con suối lửa.
- Tác dụng của những liên tưởng trên : giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt Trời này ; làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
Tác giả đã tô đậm những phẩm chất gì của sông Hương qua lịch sử và trong thơ ca? Phân tích cách nhìn độc đáo mang tính phát hiện của tác giả?
Tác giả đã tô đậm con sông nhiều nét thơ dịu dàng, thơ mộng, hoang dã, đã tình, lịch lãm, cổ kính
+ Từ góc nhìn văn hóa truyền thống lịch sử tác giả khắc họa sông Hương với nét tính cách riêng biệt
+ Tái hiện chân thực hình ảnh lịch sử và phẩm chất riêng của người Huế, đặc biệt vẻ đẹp dịu dàng, đằm thắm của người con gái Huế
+ góc nhìn độc đáo, cách diễn tả phong phú, độc đáo của tác giả
Tìm hiểu và phân tích diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp cha cuối cùng, khi ông Sáu được về phép. Qua đó hãy nhận xét về tính cách của nhân vật bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả.
Diễn biến tâm lý của bé Thu trong lần cuối gặp cha:
- Bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu:
+ Ông Sáu cố gần, vồ vập thì Thu càng lạnh nhạt
+ Thu không nhận ra ba bởi vết thẹo trên má khác với bức hình ba chụp với má
→ Bé Thu bướng bỉnh, ngang ngạnh nhưng hết sức hồn nhiên và đáng yêu
- Bé Thu khi nhận ra cha:
+ Thay đổi thái độ, đột ngột cất tiếng kêu thét lên
+ Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai, hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa
+ Nó dang hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, đôi vai của nó run run
→ Tình yêu thương ba được dồn nén bấy lâu nay được thể hiện mạnh mẽ
Qua biểu hiện tâm lí và hành động tác giả thể hiện rõ tính cách của bé Thu rõ ràng, mạnh mẽ, có tình yêu thương ba sâu sắc
Tác giả đã tô đậm những phẩm chất gì cảu sông Hương trong lịch sử và thơ ca? Phân tích cách nhìn độc đáo mang tính phát hiện của tác giả.
- Phẩm chất của sông Hương được tác giả tô đậm: thơ mộng, hoang dã nhung duyên dáng, đa tình, lịch lãm và cổ kính.
- Cách nhìn độc đáo của tác giả: từ góc độ văn hóa truyền thống, giàu chất thơ.
Tìm hiểu về "ảnh hưởng của nhiệt độ tới khả năng bay hơi của nước"
viết theo tiến trình
- quan sát
- xây dựng giả thuyết
- kiểm tra giả thuyết
-phân tích kết quả
*Tham khảo:
Tiến trình:
1. Quan sát: Đầu tiên, chúng ta quan sát rằng khi nhiệt độ tăng, nước có xu hướng bay hơi nhanh hơn. Ngược lại, khi nhiệt độ giảm, nước bay hơi chậm đi.
2. Xây dựng giả thuyết: Dựa trên quan sát trên, chúng ta có thể xây dựng giả thuyết rằng nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng bay hơi của nước. Cụ thể, khi nhiệt độ tăng, năng lượng của các phân tử nước tăng, làm cho các phân tử này di chuyển nhanh hơn và thoát ra khỏi bề mặt nước dễ dàng hơn.
3. Kiểm tra giả thuyết: Để kiểm tra giả thuyết này, chúng ta có thể thực hiện một thí nghiệm đơn giản. Chúng ta sẽ lấy hai chén nước cùng thể tích và đặt chúng ở hai nhiệt độ khác nhau. Sau đó, chúng ta sẽ đo thời gian mà nước trong mỗi chén mất đi một lượng nhất định. Chén có nhiệt độ cao hơn sẽ mất nước nhanh hơn chén có nhiệt độ thấp hơn.
4. Phân tích kết quả: Dựa trên kết quả thí nghiệm, chúng ta có thể rút ra kết luận rằng nhiệt độ có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng bay hơi của nước. Khi nhiệt độ tăng, nước bay hơi nhanh hơn do năng lượng phân tử nước tăng, làm cho các phân tử này di chuyển nhanh hơn và thoát ra khỏi bề mặt nước dễ dàng hơn.
Qua bài :"Sông Vạc Đêm Trăng " của Tạ Hữu Yên ,hay trả lời câu hỏi sau : 1.Sông Vạc được miêu tả trong đêm trăng như thế nào? CMR Tạ Hữu Yên đã quan sát công phu và tìm hiểu kĩ càng khi viết về sông Vạc 2.Qua cách miêu tả về sông Vạc tác giả thể hiện tình cảm gì đối với quê hương NB nói riêng và đất nước nói chung.
Bài 6: Khi quan sát cây me, tác giả bài văn sau đã có những liên tưởng thú vị, em hãy gạch dưới câu văn là kết quả của sự liên tưởng thú vị đó:
Nhìn từ xa, cây me tây đứng sừng sững bên vệ đường như một cây cổ thụ xòe tán lá xum xuê che mát cả một khoảng đất rộng. Đến gần, em càng thấy dáng vóc đồ sộ và vĩ đại của nó. So với những cây phi lao, bạch đàn, xà cừ,... dọc theo vệ đường gần đó thì nó vượt hẳn cả kích thước lẫn bóng che. Mọi người đi qua đây, dù vội vã đến đâu cũng muốn dừng lại mươi lăm phút để tận hưởng cái không khí dìu dịu từ cái phòng “điều hòa nhiệt độ” ngoài trời này và tránh cái nắng tháng ba như đổ lửa của mùa khô.
Tít trên cao, tán lá xum xuê xòe rộng ra ấy là nơi những chú chích bông, chào mào, sáo sậu, … thỉnh thoảng thường tụ tập về đây dự “hội diễn ca múa nhạc”. Đến màu ra hoa, cài vòm xanh lục khổng lồ này được điểm tô vô vàn những chấm nhỏ li ti màu hồng tím, trông mới tuyệt diệu làm sao! Cứ tưởng vòm lá như một tấm vải hoa sặc sỡ đủ màu, căng phồng lên giữa khoảng trời trong xanh vời vợi.
trong bài thương nhớ bầy ong,em có nhận xét gì về cách quan sát,những hiểu biết về thiên nhiên của tác giả.
link tham khảo:
https://pnrtscr.com/kprkc7