Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hồng hiên
Xem chi tiết
Đào Khánh Huyền
Xem chi tiết
nguyễn thị phượng
Xem chi tiết
Tiến_Về_Phía_Trước
17 tháng 11 2019 lúc 14:44

Hình vẽ:

a) Ta có: Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên \(\widehat{COA}=\widehat{COB}\)

Xét ΔOAC và ΔOBC có: \(\hept{\begin{cases}OA=OB\left(gt\right)\\\widehat{COA}=\widehat{COB}\left(cmt\right)\\OC.chung\end{cases}}\)=> ΔOAC = ΔOBC (c.g.c)

=> AC = BC (2 cạnh tương ứng)

và \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)(2 góc tương ứng)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{xAC}=\widehat{OAx}-\widehat{OAC}\\\widehat{yBC}=\widehat{OBy}-\widehat{OBC}\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}\widehat{OAx}=\widehat{OBy}\left(=180^o\right)\\\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAC}=\widehat{yBC}\)

b) Gọi H là giao điểm của AB và Ox

Xét ΔOAH và ΔOBH có: \(\hept{\begin{cases}OA=OB\left(gt\right)\\\widehat{COA}=\widehat{COB}\left(cmt\right)\\OH.chung\end{cases}}\)=> ΔOAH = ΔOBH (c.g.c)

=> \(\widehat{OHA}=\widehat{OHB}\)(2 góc tương ứng)

ta có:  \(\widehat{AHB}=\widehat{OHA}+\widehat{OHB}=180^o\)mà \(\widehat{OHA}=\widehat{OHB}\)

=> \(\widehat{OHA}+\widehat{OHA}=180^o\Leftrightarrow2\cdot\widehat{OHA}=180^o\Leftrightarrow\widehat{OHA}=90^o\)

=> \(AB\perp Oz\)(đpcm)

Học tốt nha ^3^

Khách vãng lai đã xóa
Mori Ran
Xem chi tiết
hieu dangtrunghieu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 22:49

a: Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

góc AOC=góc BOC

OC chung

=>ΔOAC=ΔOBC

=>AC=BC và góc OAC=góc OBC

=>góc xAC=góc yBC

Phan Hong
Xem chi tiết
dinh tuyen nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 22:38

a: Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

Suy ra: AC=BC và \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)

Ta có: \(\widehat{OAC}+\widehat{xAC}=180^0\)

\(\widehat{OBC}+\widehat{yBC}=180^0\)

mà \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)

nên \(\widehat{xAC}=\widehat{yBC}\)

b: Ta có: ΔOAC=ΔOBC

nên CA=CB

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB\(\left(1\right)\)

Ta có: CA=CB

nên C nằm trên đường trung trực của AB\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra OC là đường trung trực của AB

hay OC\(\perp\)AB

Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
trương nguyễn cát tường
12 tháng 12 2020 lúc 15:58

O y x z A B C

a) tam giác OBC và tam giác OAC có :

 OB=OA ( gt)

BOC=COA ( vì Oz là tia phân giác của xoy)

OC là cạnh chung

=> tam giác OBC = tam giác OAC ( cgc)

=>AC=BC ( 2 cạnh tương ứng )

b) tam giác OBC = tam giác  OAC (cmt)

=>OBC=OAC ( 2 góc tương ứng )

mà yBC +OBC =180 ( 2 góc kề bù )

      XAC+OAC=180 ( 2 góc kề bù ) 

=>yBC=xAC

c)tam giác OBC= tam giác OAC (cmt)

=> BCO =OCA ( 2 góc tương ứng )

mà BCO +OCA = 180 ( 2 góc kề bù )

=> BOC = OCA=180 : 2=90

=> AB vuông góc với Oz

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Anh
12 tháng 12 2020 lúc 16:13

thank bạn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Huy Hoàng
Xem chi tiết
Phạm  Thị Thảo Nguyên
18 tháng 10 2018 lúc 20:33

Xét tam giác OAC và tam giác OBC có :
O1=O(gt)

OA=OB (gt)

OC chung 

=> tam giác OAc = tam giác OBC (cgc)

=> AC=BC (2 cạnh tương ứng ); A2=B2 (2 góc tương ứng )

Vì A1+A2 =180o(2 góc kề bù ) 

    B1 + B2=180o (2 góc kề bù)

MÀ A2= B2 (cmt)

=> A1=B1

b) Ta có : OA=OB (gt)

=> Tam giác OAB cân tại O

MÀ Oz là tia phân giác của tam giác OAB

=> Oz đồng thời là đường cao của tam giác OAB 

=> AB vuông góc với Oz