Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hue tran
Xem chi tiết
Nhật Văn
16 tháng 11 2023 lúc 20:03

Theo cấu trúc không gian của ADN:

- Gồm 2 mạch song song xoắn đều quang trục từ trái qua phải 

- Một chu kì ngắn cao 34Ao gồm 10 cặp nu, có đường kính 20Ao

- Các nu giữa 2 mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau theo NTBS: A - T ; G - X ; T - A ; X - G.

Hương Phùng
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 7 2019 lúc 13:24

Giải chi tiết:

Trình tự codon trên mạch ARN là

     1 2 3……………10……………18 (vị trí các nuclêôtit từ trái qua phải)

3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT 5’

5’ AUG GUU AAG UGU AGU GAA 3’

Trình tự axit amin là: Met – Val – Lys – Cys – Ser – Glu → I đúng 

II, thay thế cặp A –T ở vị trí số 10 bằng cặp T-A , codon trên mARN là AGU mã hóa cho Ser thay vì Cys → II sai

III đúng,

IV đúng, codon sau đột biến là UGA mang tín hiệu kết thúc dịch mã

Chọn A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2017 lúc 6:26

Đáp án A

Trình tự codon trên mạch ARN là

     1 2 3……………10……………18 (vị trí các nuclêôtit từ trái qua phải)

3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT 5’

5’ AUG GUU AAG UGU AGU GAA 3’

Trình tự axit amin là: Met – Val – Lys – Cys – Ser – Glu → I đúng 

II, thay thế cặp A –T ở vị trí số 10 bằng cặp T-A , codon trên mARN là AGU mã hóa cho Ser thay vì Cys → II sai

III đúng,

IV đúng, codon sau đột biến là UGA mang tín hiệu kết thúc dịch mã

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 10 2019 lúc 3:42

I – Mất một cặp nucleotit đột biến gen

II – Mất đoạn làm giảm số gen  ∈  đột biến cấu trúc NST

III – Đảo đoạn làm mất trận tự các gen thay đổi  ∈  đột biến cấu trúc NST

IV – Thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác  ∈ đột biến gen

V – Thêm một cặp nucleotit  ∈ đột biến gen

VI – Lặp đoạn làm tăng số gen   đột biến cấu trúc NST

Vậy: A đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 7 2019 lúc 14:14

Đáp án A

I – Mất một cặp nucleotit ∈ đột biến gen

II – Mất đoạn làm giảm số gen ∈  đột biến cấu trúc NST

III – Đảo đoạn làm mất trận tự các gen thay đổi ∈  đột biến cấu trúc NST

IV – Thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác ∈ đột biến gen

V – Thêm một cặp nucleotit ∈ đột biến gen

VI – Lặp đoạn làm tăng số gen  ∈  đột biến cấu trúc NST

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2017 lúc 16:39

I – Mất một cặp nucleotit đột biến gen

II – Mất đoạn làm giảm số gen  đột biến cấu trúc NST

III – Đảo đoạn làm mất trận tự các gen thay đổi  đột biến cấu trúc NST

IV – Thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác đột biến gen

V – Thêm một cặp nucleotit đột biến gen

VI – Lặp đoạn làm tăng số gen   đột biến cấu trúc NST

Vậy: A đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2019 lúc 12:12

Đáp án C.

- Ở phương án A, mất một cặp nuclêôtit X-G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5' thì chuỗi polipeptit biến đổi thành: 5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT - XA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Nên tạo ra bộ ba 3'AXT5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UGA3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.

- Ở phương án B, thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A thì chuỗi polipeptit biến đổi thành:

5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- TXA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Nên tạo ra bộ ba 3'AXT5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UGA3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.

- Ở phương án C, thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 17 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A:

5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- XTA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Nên tạo ra bộ ba 3'ATX5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UAG3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.

- Ở phương án D, thay thế một cặp nuclêôtit G-X ở vị trí thứ 21 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit X-G:

5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- XXA - ATX - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Trường hợp này chỉ làm có thể làm thay đổi một bộ ba bình thường thành một bộ ba bình thường khác nên không phù hợp.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 11 2019 lúc 15:49

Đáp án C.

- Ở phương án A, mất một cặp nuclêôtit X-G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5' thì chuỗi polipeptit biến đổi thành: 5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT - XA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Nên tạo ra bộ ba 3'AXT5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UGA3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.

- Ở phương án B, thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A thì chuỗi polipeptit biến đổi thành:

5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- TXA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Nên tạo ra bộ ba 3'AXT5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UGA3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.

- Ở phương án C, thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 17 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A:

5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- XTA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Nên tạo ra bộ ba 3'ATX5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UAG3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.

- Ở phương án D, thay thế một cặp nuclêôtit G-X ở vị trí thứ 21 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit X-G:

5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- XXA - ATX - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Trường hợp này chỉ làm có thể làm thay đổi một bộ ba bình thường thành một bộ ba bình thường khác nên không phù hợp.