Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nam
Xem chi tiết
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
PHÚC
2 tháng 8 2017 lúc 11:14

Giả sử gọi hình thang cân là ABCD có đáy lớn là CD đáy nhỏ là AB 
ta có đường trung bình của hình thang bằng MN= 1/2(AB+CD) 
(M là trung điẻm của AD, N là trung điểm của BC) 
gọi giao của AC và BD là K từ K kẻ đường thẳng vuông với AB và CD dễ thấy đường thẳng đó đi qua trung điểm I của AB và J của CD 
mà K lại vuông nên KI = 1/2 AB 
KJ= 1/2 CD 
ta có 
IJ= 1/2(AB+CD)=MN= AH = 10 cm

Bình luận (0)
_ Best Gamer Ever _
4 tháng 8 2017 lúc 16:49

Kể AH⊥CDAH⊥CD và AM // BD.

Do AB // MD, AM // BD \Rightarrow AB=MD và AM=BD ( tính chất đoạn chắn )

Ta có AC=BD ( hình thang ABD cân ) , AM = BD \Rightarrow AM=AC 

\Rightarrow ΔΔ ACM cân tại A \Rightarrow đường cao AH đồng thời là trung tuyến.

Do AM // BD, AC⊥BD→AM⊥AC→ΔAC⊥BD→AM⊥AC→Δ ACM vuông tại A.

Xét ΔΔ ACM vuông tại A có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền MC

\Rightarrow CM=2AH.

Ta có CM=CD+MD=AB+CD \Rightarrow AB+CD=2AH=2.10=20cm

\Rightarrow đường trung bình của hình thang ABCD ( AB // CD ) dài 10cm.

Bình luận (0)
BiBo MoMo
Xem chi tiết
Hoàng Minh Nguyệt
6 tháng 9 2019 lúc 21:13

๖ۣۜVᶖệᵵ‿₳ᵰħ²ᴷ⁷《ღᵯįᵰ ღ》《Team BÁ ĐẠO.COM. LẬP KỈ LỤCC KHI HIẾP DÂM 300 NG CON GÁI

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
6 tháng 9 2019 lúc 21:14

Hoàng Lộc

Bạn liêm sỉ vừa thôi bài ko làm mà ghi linh tinh sau rồi làm thế nào ?

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
6 tháng 9 2019 lúc 21:21

https://olm.vn/hoi-dap/detail/87483164543.html

Tham khảo gửi link ib

Bình luận (0)
Phan Thị Vân
Xem chi tiết
ʚĭɞ Thị Quyên ʚĭɞ
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 8 2016 lúc 9:50

Kẻ AE vuông góc DC;BF vuông góc DC
Xét tam giác AED và tam giác BFC,có:
AD=BC
góc B=góc C
góc AED=góc BFC(=90 độ)
Tam giác AED=tam giác BFC(ch-gn)
suy ra ED=FC
Đặt ED=FC=x
Ta có hình chữ nhật ABEF
suy ra AB=EF
mà AB=5-x;DC=5+x suy ra AB+DC=5-x+5+x=10
Mà đường trung bình của hình thang cân ABCD bằng (AB+DC):2=10:2=5(cm)

Bình luận (0)
nguyenthiphuongthao
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
22 tháng 8 2017 lúc 15:50

A B C D E F H M N

Ta có: EF là đg trung bình của hthang ABCD => EF=1/2.(AB+CD)    (1)

Xét hthang ABCD có :\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}.\left(AB+CD\right).AH\)  (2)

Từ (1),(2)=> \(S_{ABCD}=AH.EF\)   (3)

mà hthang ABCD đc chia làm 2 tg ko có điểm trong chung là tg ABC và tg ADC nên \(S_{ABCD}=S_{ABC}+S_{ADC}\)

Mặt khác: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.BN.AC\)   ;   \(S_{ADC}=\frac{1}{2}.DN.AC\)

=>\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}.AC.\left(BN+DN\right)=\frac{1}{2}.AC.BD\)   (4)

Từ (3),(4)=> \(AH.EF=\frac{1}{2}.AC.BD=\frac{AC^2}{2}\)   (vì tg ABCD là hthang)

=>\(EF=\frac{AC^2}{2AH}=\frac{AC^2}{20}\)(vì AH=10cm)

Ta c/m đc : AH=HC => AH^2 =HC^2 => AH^2  +   HC^2 = .AH^2 =100

Mà AH^2 +HC^2=AC^2=> AC^2=100

=> EF= 100/20=5 (cm)

Bình luận (0)
Trần lê minh anh
Xem chi tiết
Green sea lit named Wang...
17 tháng 10 2021 lúc 13:27

ừm, tham khảo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa