Cho số hữu tỉ x khác 0.Khi nào thì\(\frac{1}{x}\)là 1 số nguyên
cho x =\(\frac{a}{b}\),y =\(\frac{c}{d}\)( y khác 0 ) là 2 số hữu tỉ. Khi nào thì \(\frac{x}{y}\)là 1 số nguyên
Bài 1: Cho số hữu tỉ sau: x = \(\frac{2a-5}{-3}\)
Với giá trị nào của a thì
a) x là số dương
b) x là số âm
c) x là số 0
Bài 2: Cho các số hữu tỉ
x = \(\frac{3a-5}{4}\)( a khác 0 )
Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên
1) a) Để x > 0
=> \(2a-5< 0\)
\(\Rightarrow2a< 5\)
\(\Rightarrow a< 2,5\)
\(\text{Vậy }x>0\Leftrightarrow a< 2,5\)
b) Để x < 0
\(\Rightarrow2a-5>0\)
\(\Rightarrow2a>5\)
\(\Rightarrow a>2,5\)
\(\text{Vậy }x< 0\Leftrightarrow a>2,5\)
c) Để x = 0
\(\Rightarrow2a-5=0\)
\(\Rightarrow2a=5\)
\(\Rightarrow a=2,5\)
\(\text{Vậy }x=0\Leftrightarrow a=2,5\)
2) \(\text{Vì }a\inℤ\Rightarrow3a-5\inℤ\)
\(\text{mà }x\inℤ\Leftrightarrow3a-5⋮4\)
\(\Rightarrow3a-5\in B\left(4\right)\)
\(\Rightarrow3a-5\in\left\{0;4;8;...\right\}\)
\(\Rightarrow3a\in\left\{5;9;13;....\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{\frac{5}{3};3;\frac{13}{3};6;....\right\}\)
\(\text{Mà }a\inℤ\Rightarrow a\in\left\{3;6;9;...\right\}\text{thì }x\inℤ\)
Cho số hữu tỉ x= \(\frac{a-5}{3a}\)( a khác 0). Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên?
ta có (a-5) ::3a <=> 3(a-5) :: 3a <=> 3a -15 :: 3a <=> 15 ::3a <=> 5::a
như vậy a ={-1,+1,-5,+5}
cho số hữu tỉ \(x=\frac{a-3}{a}\) (a khác 0 ). với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên
cho số hữu tỉ x =\(\frac{a-5}{a}\)(a khác 0). Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên.
1. Cho số hữu tỉ x=a-5\a (a khác 0). Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên?
2. Cho a, b thuộc Z; b>0; n thuộc N sao. Hãy so sánh hai số hữu tỉ\(\frac{a}{b}\) và\(\frac{a+n}{b+n}\)
a, Để x là số nguyên
=> a - 5 chia hét cho a
Vì a chia hết cho a
=> -5 chia hết cho a
=> a \(\in\){1; -1; 5; -5}
\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)
\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{b\left(a+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+bn}{b\left(b+n\right)}\)
TH1: a = b
=> an = bn
=> ab+an = ab+bn
=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)
TH2: a > b
=> an > bn
=> ab + an > ab + bn
=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)
TH3: a < b
=> an < bn
=> ab + an < ab + bn
=> \(\frac{a}{b}
Cho số hữu tỉ x=\(\frac{a-5}{a}\)( a khác 0 ).Với giá trị nào của a thì x là số nguyên
Để \(x\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{a-5}{a}\in Z\)
\(1-\frac{5}{a}\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{5}{a}\in Z\Leftrightarrow a\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow a\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)( thỏa mãn điều kiện xác định )
Vậy \(a\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)thì \(x\in Z\)
Bài 1: Tính
\(\frac{25,79}{6}-\frac{1,79}{6}\)
Bài 2: Cho số hữu tỉ x \(\ne\) 0. Khi nào \(\frac{1}{x}\) là một số nguyên ?
Bài 3: Cho \(x=\frac{a}{b},y=\frac{c}{d}\) (y \(\ne\) 0) là hai số hữu tỉ. Khi nào thương \(\frac{x}{y}\) một số nguyên ?
Bài 1
\(\frac{25,79}{6}-\frac{1,79}{6}\)
\(=\frac{24}{6}=4\)
Bài 2
Khi \(x=1\)hoặc \(x=-1\)
Bài 3
ko bt :))
Bài 1:
\(\frac{25,79}{6}-\frac{1,79}{6}=\frac{24}{6}=4\)
Rất vui vì giúp đc bạn <3
Cho số hữu tỉ x = \(\frac{a+4}{a}\) (a khác 0). Với giá trị nào của số nguyên a thì x là số nguyên?