cho x =\(\frac{a}{b}\),y =\(\frac{c}{d}\)( y khác 0 ) là 2 số hữu tỉ. Khi nào thì \(\frac{x}{y}\)là 1 số nguyên
Cho số hữu tỉ x= \(\frac{a-5}{3a}\)( a khác 0). Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên?
cho số hữu tỉ x =\(\frac{a-5}{a}\)(a khác 0). Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên.
1. Cho số hữu tỉ x=a-5\a (a khác 0). Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên?
2. Cho a, b thuộc Z; b>0; n thuộc N sao. Hãy so sánh hai số hữu tỉ\(\frac{a}{b}\) và\(\frac{a+n}{b+n}\)
Cho số hữu tỉ x=\(\frac{a-5}{a}\)( a khác 0 ).Với giá trị nào của a thì x là số nguyên
Bài 1: Tính
\(\frac{25,79}{6}-\frac{1,79}{6}\)
Bài 2: Cho số hữu tỉ x \(\ne\) 0. Khi nào \(\frac{1}{x}\) là một số nguyên ?
Bài 3: Cho \(x=\frac{a}{b},y=\frac{c}{d}\) (y \(\ne\) 0) là hai số hữu tỉ. Khi nào thương \(\frac{x}{y}\) một số nguyên ?
Cho số hữu tỉ x = \(\frac{a+4}{a}\) (a khác 0). Với giá trị nào của số nguyên a thì x là số nguyên?
Cho số hữu tỉ x = \(\dfrac{a-5}{a}\) ( a khác 0 ) . Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên ?
cho số hữu tỉ x=\(\frac{a-3}{2a}\)(a khác 0) với giá trị nào của a thì x là số nguyên?