Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thai Son
Xem chi tiết
Dilys Evans
11 tháng 11 2021 lúc 21:57

undefined

9/3 VânNhi
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Di Lam
30 tháng 9 2016 lúc 10:13

Nông dân: 

 _     Trời sao trời ở chẳng cần

     Kẻ ăn không hết kẻ lần không ra

         Người thì mớ bảy mớ ba

      Người thì áo rách như là áo tơi.

_                Khen ai khéo đặt nên nghèo

        Kém ăn kém mặc, kém điều không ngoan

                   Nhà giàu nói một hay mười

        Nhà nghèo nói mãi chẳng lời nào khôn

_                Con quan rồi lại làm quan

          Con nhà kẻ khó đốt than cả ngày

Về người phụ nữ:

_ Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?

_ Thân em như củ ấu gai

Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen.

_Thân em như giếng giữa đàng

Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân.

 

tạ xuân phương
Xem chi tiết
tạ xuân phương
5 tháng 10 2018 lúc 12:22

làm hộ tui tui k cho ahihih, tui cần gấp , pls

tạ xuân phương
5 tháng 10 2018 lúc 12:36

huhu làm đfi mà

tạ xuân phương
5 tháng 10 2018 lúc 12:53

tui sắp thi rùi :( huuhuhuhuh pls :(

GQ24
Xem chi tiết
︵✰Ah
8 tháng 1 2022 lúc 20:29

Tham Khảo (dựa vào các ý kiến cho sẵn để hoàn thành bài văn theo suy nghĩ của mình nhé !!! )

+ Câu thứ hai: Thương thay thân phận con tằm... có người nào nghe?

- Là một loạt hình ảnh so sánh giữa thân phận thấp kém của người nông dân với những loài vật bé nhỏ, tầm thường như con tằm, con kiến, con chim...

- Từ cảm thán Thương thay lặp lại ở đầu câu tạo âm hưởng ngậm ngùi, chua xót, mang nỗi sầu thân phận hẩm hiu, bất hạnh.

- Điệp ngữ: kiếm ăn được mấy và từ phải nhấn mạnh ý cuộc sống của người nghèo quá lầm than, cơ cực.

- Hình ảnh chim bay mỏi cánh, cuốc kêu ra máu và các câu hỏi tu từ biết ngày nào thôi? Có người nào nghe? Đặc tả thân phận lênh đênh, đầy tủi hờn, oan ức giữa xã hội phong kiến bất công, ngang trái...

Nguyễn Hoàng Phương Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phương Vy
2 tháng 11 2021 lúc 14:52

AI giúp tui đuy

 

Nguyễn Hoàng Phương Vy
2 tháng 11 2021 lúc 16:01

Help 

Hoài Ngân Đặng
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 4 2017 lúc 8:11

Học sinh lấy ví dụ có mô -típ: “Thân em như”

   “Thân em như củ ấu gai

Ruôt trong thì trắng vỏ ngoài thì đen .”

   “Thân em như quế giữa rừng

Ngát hương ai biết thơm lừng ai hay”.

longkaka
Xem chi tiết
Linh Phương
1 tháng 10 2016 lúc 16:49

Giống : + xuất phát từ tình cảm của người lao động tay chân

+ Đều mang những tình cảm lời nói gắn gửi đến mọi người xung quanh

+ Mang ý nghĩa

Khác: Châm Biếm + phê phán,chê bôi.

Tình yêu đất nước con người, ca dao than thân: tình cảm chân thật, lấy con vật,.....để chỉ tính cách số phận con người.

Thảo Phương
1 tháng 10 2016 lúc 17:32

Giống nhau:+Đều nói đến thân phận của người lao động trong xã hội phong kiến

+Đều nói lên một ý nghĩa riêng và gửi lời thông điệp đến mọi người xung quanh

Khác:+Châm biếm:Những câu hát châm biếm thường thể hiện khá tập trung nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam. Những câu hát châm biếm ấy đã phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội

+Than thân:Những câu hát than thân có số lượng lớn và rất tiêu biểu trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam. Những câu hát đó thường dùng các sự vật, con vật gần gũi, nhỏ bé, đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh để diễn tả tâm trạng, thân phận con người. Ngoài ý nghĩa "than thân", đồng cảm với cuộc đời đau khổ, đắng cay của người lao động, những câu hát này còn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến