Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quachtxuanhong23
Xem chi tiết
Sóc
28 tháng 8 2016 lúc 15:09

A B D C H I Hình thang cân có 2 góc ở đáy bằng nhau => C^=D^=45° và A^=B^=135° 
Kẻ AH vuông CD, BK vuông CD. 
Theo tính chất đoạn chắn ta có AB//HK và AB=HK=13cm 
=>DH=BK=(DC-AB)/2=6cm 
Tam giác ADH vuông tại H có góc D=45° nên là tam giác vuông cân => AH=DH=6cm 
Ta có diện tích hình thang=(AB+CD)*AH/2=(13+25)*6/2=114cm^2

Bùi Thu Huệ
Xem chi tiết
Just For Fun
17 tháng 3 2019 lúc 15:29

Ta có : 

        AB = 2BC  và BC = 2CD  => AB = 4CD

mà : CD = 18 cm

=>  AB = 18.4 = 72 cm

Haibara Ai xinh đẹp
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hoàng Minh
17 tháng 7 2017 lúc 20:28

392-56=336

Nguyễn Việt Hoàng
17 tháng 7 2017 lúc 20:29

336 nha bạn !

๖Fly༉Donutღღ
17 tháng 7 2017 lúc 20:29

Số cần tìm là :

392 - 56 = 336

                    Đáp số : 336

Lê Nguyên Hùng
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
26 tháng 3 2023 lúc 22:06

Đơn giản nhất là lấy \(72\times56=4032\).

LIÊN
Xem chi tiết
Nguyền Thừa Huyền
Xem chi tiết
Lê Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
21 tháng 1 2018 lúc 10:12

Ngày 23 -1 đá nhá .!

Nguyễn Khánh Hưng
Xem chi tiết
Jin Air
6 tháng 9 2016 lúc 10:24

A B C D E H I K K

BAC là góc ngoài của tam giác EAB nên BAC= E1+B1 (1)

Dễ dàng chứng minh được tam giác BAE=tam giác CAD (c.g.c) => CD= BE (2) (cặp cạnh tương ứng) và B1=C1 (cặp góc tương ứng) (3)

Tam giác AED có AE=AD (gt) nên AED là tam giác cân. Mà tam giác AED có H là trung điểm AE nên DH vuông góc AE <=> DH vuông góc EC.

Tam giác HDC vuông tại H có HK là đường trung tuyến => HK= 1/2 DC (4) (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông) => tam giác HKC cân tại K thì H1=C1 (5)

Tam giác EAB có HE=HA, AI=IB => IH là đường trung bình của tam giác, IH // =1/2 EB, E1= H2 (6)

Từ (1), (3), (5), (6) suy ra IHK= H2+H1=E1+C1=E1+B1=BAC=60 độ 

Từ  (2), (4) và (6) suy ra IH=HK 

Tam giác IHK có IHK=60 độ (cmt) và IH=HK nên là tam giác đều (đpcm)

Mỹ Anh
10 tháng 9 2016 lúc 15:54

BAC là góc ngoài của tam giác EAB nên BAC= E1+B1 (1)

Dễ dàng chứng minh được tam giác BAE=tam giác CAD (c.g.c) => CD= BE (2) (cặp cạnh tương ứng) và B1=C1 (cặp góc tương ứng) (3)

Tam giác AED có AE=AD (gt) nên AED là tam giác cân. Mà tam giác AED có H là trung điểm AE nên DH vuông góc AE <=> DH vuông góc EC.

Tam giác HDC vuông tại H có HK là đường trung tuyến => HK= 1/2 DC (4) (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông) => tam giác HKC cân tại K thì H1=C1 (5)

Tam giác EAB có HE=HA, AI=IB => IH là đường trung bình của tam giác, IH // =1/2 EB, E1= H2 (6)

Từ (1), (3), (5), (6) suy ra IHK= H2+H1=E1+C1=E1+B1=BAC=60 độ 

Từ  (2), (4) và (6) suy ra IH=HK 

Tam giác IHK có IHK=60 độ (cmt) và IH=HK nên là tam giác đều (đpcm)

Benkey
Xem chi tiết