Những câu hỏi liên quan
Ngân Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 11 2023 lúc 14:00

Câu c đề sai rồi bạn

Bình luận (1)
Đinh Bảo Châu
Xem chi tiết
Trần Ái Trân
Xem chi tiết
Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Hạnh Lương
Xem chi tiết
Trần Duy Thanh
13 tháng 10 2015 lúc 22:13

mình trả lời trước câu b:

Bạn c/m tam giác AHM = tam giác DHM (ccc) => HM là p/g góc AHD => góc AHM =1/2.(góc AHD) = 90/2 =45

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
13 tháng 10 2015 lúc 18:18

H​mmmm , cái này tui chưa học

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Ngân
13 tháng 10 2015 lúc 18:19

đợi mấy ngày nữa học rồi giải cho

Bình luận (0)
trần gia bảo
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh thùy
23 tháng 8 2018 lúc 21:06

ý 1 câu a )

 có ED vuông góc BC  ; AH vuông góc BC  => ED//AH =>  tam giác CDE đồng dạng vs tam giác CHA  ( talet)      (1)

 xét tam giác CHA  và tam giác CAB  có CHA=CAB=90 độ ; C chung => tam giác CHA  đồng dạng vs tam giác CAB ( gg) (2)

  từ (1) và (2) =>tam giác CDE  đồng dạng tam giác CAB  (  cùng đồng dạng tam giác CHA )

 có tam giác CDE đồng dạng tam giác CAB  (cmt) => \(\frac{CE}{CB}=\frac{CD}{CA}\)

xét tam giác BAC  và tam giác ADC  có góc C chung và \(\frac{CE}{BC}=\frac{CD}{AC}\left(CMT\right)\) => tam giác BAC đồng dạng vs tam giác ADC (  trường hợp c-g-c) , mấy câu kia quên mịa nó r -.-

Bình luận (0)
trần gia bảo
25 tháng 8 2018 lúc 16:16

thanks bạn

Bình luận (0)
Trần Bảo Tâm
28 tháng 3 2019 lúc 20:44

DAP SO:60

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 3 2017 lúc 7:03

Diện tích tam giác ABC 6×8:2=24( c m 2 ) Độ dài đường cao AH 24×2:10=4,8( cm )

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 7 2018 lúc 18:04

Diện tích tam giác ABC
6×8:2=24( cm2)
Độ dài đường cao AH 
24×2:10=4,8( cm )

Bình luận (0)
Trần Thành Nhân
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
19 tháng 4 2019 lúc 14:57

a, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

            \(BC^2\)=\(AB^2+AC^2\)

=>    \(AC^2=BC^2-AB^2\)

=>    \(AC^2=100-36\)

=>    \(AC^2=64\)cm => AC=8 cm

vậy AC=8 cm

vì BC>AC>AB(10cm>8cm>6cm)

=> \(\widehat{A}\)>\(\widehat{B}\)>\(\widehat{C}\)(góc đối diện vs cạnh lớn hơn là góc lớn hơn) đpcm

b, Xét 2 t.giác vuông BCA và DCA có:

               AB=AD(gt)

              AC cạnh chung

=> \(\Delta\)BCA=\(\Delta\)DCA(cạnh góc vuông-cạnh góc vuông)

=> BC=DC(2 cạnh tương ứng)

=>t.giác BCD cân tại C (đpcm)

Bình luận (1)
Đỗ Thị Dung
19 tháng 4 2019 lúc 15:26

c, xét t.giác BCD : A là trung điểm BD, K là trung điểm của BC, AC và DK cắt nhau tại M

=> M là trọng tâm của \(\Delta\)BCD => MC=\(\frac{2}{3}\)AC(tính chất 3 đường trung tuyến)

=> MC=\(\frac{2}{3}\).8\(\approx\)5,3 cm

vậy MC\(\approx\)5,3 cm

Bình luận (0)