Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Đức Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2023 lúc 9:48

a: \(A=\left(\dfrac{2+x}{2-x}-\dfrac{4x^2}{x^2-4}-\dfrac{2-x}{2+x}\right):\dfrac{2\left(x-3\right)}{2-x}\)

\(=\dfrac{4+4x+x^2+4x^2-\left(2-x\right)^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\dfrac{2-x}{2\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{5x^2+4x+4-4+4x-x^2}{\left(2+x\right)}\cdot\dfrac{1}{2\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2+8x}{x+2}\cdot\dfrac{1}{2\left(x-3\right)}=\dfrac{4x\left(x+2\right)}{2\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{1}{x-3}=\dfrac{2x}{x-3}\)

b: |x-2|=2

=>x-2=2 hoặc x-2=-2

=>x=0(nhận) hoặc x=4(nhận)

Khi x=0 thì \(A=\dfrac{2\cdot0}{0-3}=\dfrac{-2}{3}\)

Khi x=4 thì \(A=\dfrac{2\cdot4}{4-3}=8\)

c: A>0

=>x/x-3>0

=>x>3 hoặc x<0

=>x>3

hà nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 7:15

Đề sai rồi bạn

Kiều Vũ Linh
16 tháng 3 2022 lúc 7:26

Sửa đề: f(x) = x² - 4x + 3

a) f(0) = 0 - 4.0 + 3 = 3

f(1) = 1 - 4.1 + 3 = 0

f(3) = 9 - 4.3 + 3 = 0

b) x = 1 và x = 3 là nghiệm của đa thức f(x) vì f(1) = 0 và f(3) = 0

Lê Gia Huân
Xem chi tiết
Kim Tuyến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 22:02

\(A=139\)

\(\Leftrightarrow720:\left(x-6\right)=40\)

\(\Leftrightarrow x-6=18\)

hay x=24

Nguyễn Mai Lan
16 tháng 10 2021 lúc 9:52

24

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 11 2023 lúc 7:03

\(\dfrac{11\cdot9^{11}\cdot3^7-27^{10}}{4\cdot81^1}\)

\(=\dfrac{11\cdot3^{22}\cdot3^7-\left(3^3\right)^{10}}{4\cdot3^4}\)

\(=\dfrac{11\cdot3^{29}-3^{30}}{4\cdot3^4}\)

\(=\dfrac{3^{29}\cdot\left(11-3\right)}{4\cdot3^4}\)

\(=\dfrac{3^{29}\cdot8}{4\cdot3^4}\)

\(=3^{25}\cdot2\)

Trâm Nguyễn
9 tháng 11 2023 lúc 7:29

@ Huỳnh Thanh Phong

Sao lại lấy 329 là thừa số chung ạ

Nguyễn Bình
9 tháng 11 2023 lúc 10:53

vì 330=329.31 á bạn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 3 2017 lúc 10:34

(315 - 427)x + (46 - 89)y

= (315 - 427)(-4) + (46 - 89)(-3)

= (-112)(-4) + (-43)(-3)

= 448 + 129 = 577

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 5 2018 lúc 13:56

Kim Tuyến
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
9 tháng 6 2021 lúc 19:45

a, ĐKXĐ: x≠±3

A=\(\left(\dfrac{3-x}{x+3}.\dfrac{x^2+6x+9}{x^2-9}+\dfrac{x}{x+3}\right):\dfrac{3x^2}{x+3}\)

A=\(\left(\dfrac{3-x}{x+3}.\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{x}{x+3}\right):\dfrac{3x^2}{x+3}\)

A=\(\left(\dfrac{3-x}{x-3}+\dfrac{x}{x+3}\right):\dfrac{3x^2}{x+3}\)

A=\(\left(\dfrac{9-x^2}{x^2-9}+\dfrac{x^2-3x}{x^2-9}\right):\dfrac{3x^2}{x+3}\)

A=\(\left(\dfrac{-3}{x+3}\right):\dfrac{3x^2}{x+3}\)

A=\(\dfrac{-1}{x^2}\)

b, Thay x=\(-\dfrac{1}{2}\) (TMĐKXĐ) vào A ta có:

\(\dfrac{-1}{\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2}\)=-4

c, A<0 ⇔ \(\dfrac{-1}{x^2}< 0\) ⇔ x2>0 (Đúng với mọi x)

Vậy để A<0 thì x đúng với mọi giá trị (trừ ±3)

 

Dương Thị Phương Anh
Xem chi tiết
ST
2 tháng 3 2017 lúc 21:33

Để B đạt giá trị lớn nhất <=> \(\frac{13}{17-x}\)đạt giá trị lớn nhất

=> 17 - x đạt giá trị nhỏ nhất nhất

=> 17 - x = 1 => x = 16

Khi đó: \(B=\frac{13}{17-x}=\frac{13}{17-16}=\frac{13}{1}=13\)

Vậy GTLN của B là 13 khi x = 16

Dương Thị Phương Anh
4 tháng 3 2017 lúc 21:10

nộp bài r mới trả lời