Nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh trong hai câu thơ sau
Thì còn lại một bông hoa rất trắng
Như ban đầu miền đất mới khai sinh
Cần gấp
1 .Hãy chỉ ra những dòng thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong khổ hai của bài thơ ( chuyện cổ tích về loài người )
2 . Nêu ra tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó trong việc thể hiện nội dung khổ thơ .
3 . Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong dòng thơ " Những làn gió thơ ngây " ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy .
4 . Hãy ghi lại những dong thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong đoạn thơ " Nhưng còn cần cho trẻ " đến " Từ bãi sông cát vắng "
biện pháp tu từ trong câu :cành lê trắng điểm một vài bông hoa và nêu tác dụng
Với bút pháp gợi tả, câu thơ cổ Trung Quốc đã vẽ lên được vẻ đẹp riêng của mùa xuân, có hương vị, màu sắc, đường nét. Đó là hương thơm của cỏ non (phương thảo). Đó là màu xanh mướt của cỏ tiếp nối với màu xanh ngọc của trời, cả chân trời, mặt đất đều“một màu xanh xanh” (liên thiên bích). Đó còn là đường nét của cành lê thanh nhẹ điểm vài bông hoa (sổ điểm hoa). Cảnh đẹp mà dường như tĩnh tại.
Hai câu thơ trong “Truyện Kiều”: “Cỏ non xanh tận chân trời – Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” là bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân. Gam màu làm nền cho bức tranh xuân là thảm cỏ non trải rộng tới chân trời. Trên nền màu xanh non ấy điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng. Câu thơ cổ Trung Quốc chỉ nói cành lê điểm một vài bông hoa mà không nói tới màu sắc của hoa lê. Nguyễn Du chỉ thêm một chữ “trắng” cho cành lê mà bức tranh mùa xuân đã khác. Trong câu thơ của Nguyễn Du, chữ “trắng” trở thành điểm nhấn, làm nổi bật thần sắc của hoa lê. Mùa xuân của cỏ non và sắc trắng của hoa lê làm cho màu sắc có sự hài hòa tới mức tuyệt diệu. Tất cả đều gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân: mới mẻ, tinh khôi,giàu sức sống (cỏ non); khoáng đạt,trong trẻo (xanh tận chân trời); nhẹ nhàng, thanh khiết (trắng điểm một vài bông hoa)
Trước mắt người đọc là không gian bất tận của màu xanh.Bầu trời mặt đất nối liền thành một dải tươi xanh mơn mởn ,tràn căng sức sống .Trên nền trời màu xanh ấy là sự điểm xuyết,chấm phá của một vài bông hoa lê trắng.Cảnh có rộng có hẹp,mùa xuân có màu sắc,âm thanh ,hình ảnh ,mùa xuân được vẽ bằng nét vẽ hội họa độc đáo ,tạo ra bức tranh mùa xuân căng tràn sức xuân.Nó gắn với niềm vui,niềm hạnh phúc của con người
Trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” , câu thơ “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy tới việc thể hiện nội dung.
- Câu thơ “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” sử dụng bút pháp gợi tả và biện pháp nhân hóa.
- Trên nền trời xanh lam trong sáng của chiều xuân được điểm xuyết những đốm trắng của hoa lê.
• Chữ “trắng” được đảo lên trước tạo sự mới mẻ tinh khôi, thanh khiết, kết tinh những tinh hoa của trời đất.
• Chữ “điểm” nhấn mạnh, gợi hình ảnh bàn tay người họa sĩ tạo nên những điểm chấm phá cho bức tranh cảnh mùa xuân.
⇒ Câu thơ đắt giá, diễn tả vẻ đẹp tự nhiên bình dị, trong trẻo và giàu sức sống của mùa xuân.
Trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” , câu thơ “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy tới việc thể hiện nội dung.
- Câu thơ “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” sử dụng bút pháp gợi tả và biện pháp nhân hóa.
- Trên nền trời xanh lam trong sáng của chiều xuân được điểm xuyết những đốm trắng của hoa lê.
• Chữ “trắng” được đảo lên trước tạo sự mới mẻ tinh khôi, thanh khiết, kết tinh những tinh hoa của trời đất.
• Chữ “điểm” nhấn mạnh, gợi hình ảnh bàn tay người họa sĩ tạo nên những điểm chấm phá cho bức tranh cảnh mùa xuân.
⇒ Câu thơ đắt giá, diễn tả vẻ đẹp tự nhiên bình dị, trong trẻo và giàu sức sống của mùa xuân.
Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong 2 câu thơ sau:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
ml đag cần gấp:)))
Tham khảo: Phép nhân hoá: Thời gian chạy qua tóc mẹ -> Thời gian trôi qua vô cùng nhanh. Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: màu trắng đến nôn nao -> Diẽn tả chân thực cảm giác nôn nao của niềm kính trọng, biết ơn và lẫn cả nỗi thương yêu, xót xa của con khi nhìn mái tóc của mẹđã in hằn dấu vết tháng năm. Mái tóc ấy không còn xanh mướt, đen óng như xưa...
Biện pháp nhân hoá :
+ Thời gian- chạy.
Tác dụng :
+ Thể hiện ý nghĩa thời gian trôi nhanh làm cho mẹ già nua và bộc lộ niềm xót xa của người con đối với mẹ
Tham khảo:
Phép nhân hoá: Thời gian chạy qua tóc mẹ -> Thời gian trôi qua vô cùng nhanh. Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: màu trắng đến nôn nao -> Diẽn tả chân thực cảm giác nôn nao của niềm kính trọng, biết ơn và lẫn cả nỗi thương yêu, xót xa của con khi nhìn mái tóc của mẹ
Câu thơ “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy tới việc thể hiện nội dung.
Câu thơ “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” sử dụng bút pháp gợi tả và biện pháp nhân hóa.
Trên nền trời xanh lam trong sáng của chiều xuân được điểm xuyết những đốm trắng của hoa lê.
+ Chữ “trắng”được đảo lên trước tạo sự mới mẻ tinh khôi, thanh khiết, kết tinh những tinh hoa của trời đất.
+ Chữ “điểm” nhấn mạnh, gợi hình ảnh bàn tay người họa sĩ tạo nên những điểm chấm phá cho bức tranh cảnh mùa xuân.
→ Câu thơ đắt giá, diễn tả vẻ đẹp tự nhiên bình dị, trong trẻo và giàu sức sống của mùa xuân.
Câu thơ “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy tới việc thể hiện nội dung.
Câu thơ “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” sử dụng bút pháp gợi tả và biện pháp nhân hóa.
Trên nền trời xanh lam trong sáng của chiều xuân được điểm xuyết những đốm trắng của hoa lê.
+ Chữ “trắng”được đảo lên trước tạo sự mới mẻ tinh khôi, thanh khiết, kết tinh những tinh hoa của trời đất.
+ Chữ “điểm” nhấn mạnh, gợi hình ảnh bàn tay người họa sĩ tạo nên những điểm chấm phá cho bức tranh cảnh mùa xuân.
→ Câu thơ đắt giá, diễn tả vẻ đẹp tự nhiên bình dị, trong trẻo và giàu sức sống của mùa xuân.
Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ sau: Lòng anh như hoa hướng dương Trăm nghìn để lại một phương mặt trời.
Câu 1 : Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của mẹ với con Câu 2 : nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong hai câu thơ sau ( mẹ là tia nắng ban mai , sưởi con ấm lại đêm dài giá băng) Câu 3 : Anh chị hãy nhận xét tình cảm của tác giả được thể hiện trong đoạn thơ sau : Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu Mẹ là cơn gió mùa thu Cho con mát mẻ lời ru năm nào Mẹ là đêm sáng trăng sao Soi đường chỉ lối con vào bến mơ Mẹ luôn mong mỏi đợi chờ Cho con thành tựu được nhờ tấm thân Mẹ thường âu yếm ân cần Bảo ban chỉ dạy những lần con sai Mẹ là tia nắng ban mai Sưởi con ấm lại đêm dài giá băng Lòng con vui sướng nào bằng Mẹ luôn bên cạnh …nhọc nhằn trôi đi