Những câu hỏi liên quan
Võ Việt
Xem chi tiết
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Trịnh Long
27 tháng 2 2022 lúc 10:35

Bài 3 :

3,72g X + H2O ---> X2O    +     1,344 l H2

.....................................................0,06

Các quá trình cho nhận e :

Xo - 1e -> X+1

.........x................

2H+1 - 2e -> H2o

...........0,12.....0,06

ne cho = ne nhận => x = 0,12 ( mol )

Ta có :

Mx = \(\dfrac{3,72}{0,12}=31\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}M1< 31\\M2>31\end{matrix}\right.\)

=> Đó là Na(23) và K(39) 

 

 

Bình luận (0)
Trịnh Long
27 tháng 2 2022 lúc 10:41

Bài 1 :

X có hạt nhân mang đt 17+

=> Z+ = 17 

Ta có X có 3 lớp e và 7 e lớp ngoài cùng

Cấu hình e : 1s22s22p63s23p5

X là Cl ( Clo )

Vị trí :

- Nằm ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn

- Chu kì 3 , nhóm VIIA

 

Bình luận (1)
Ho Thi Tuyet
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 4 2017 lúc 11:27

Cấu hình e đầy đủ của X : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1  → Z = 13 = STT, chu kì 3 (có 3 lớp e), nhóm IIIA, (có 3 lớp ngoài cùng, là nguyên tố p), kim loại.v

Bình luận (0)
Nguyen Dang Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 12 2019 lúc 15:38

Ứng với cấu hình  1 s 2 2 s 2 2 p 6  nguyên tử có 10 electron, vậy số thứ tự z = 10. Nguyên tử có 2 lớp electron (lớp K và lớp L), vậy nguyên tố đó thuộc chu kì 2. Lớp ngoài cùng có 8 electron ( 2 s 2 2 p 6 , vậy nguyên tố đó thuộc nhóm VIIIA, các nguyên tố thuộc nhóm này có tên chung là các khí hiếm.

Bình luận (0)
trần nhật huy
Xem chi tiết
Tạ Anh Hậu
Xem chi tiết
ngoducviet Ngô Đức Việt
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
1 tháng 11 2021 lúc 9:12

\(X\) nằm ở ô số 11, CK 3 , nhóm IA

\(\rightarrow\) Thể hiện tính kim loại vì lớp ngoài cùng có 1e
\(Y\) nằm ở ô số 17, CK 2, nhóm VIIA

\(\rightarrow\) Thể hiện tính kim loại vì lớp ngoài cùng có 7e
 

Bình luận (0)