Electron chuyển từ lớp gần hạt nhân ra lớp xa hạt nhân thì phải thu hay giải phóng năng lượng? Giải thích.
Sử dụng mô hình Rutherford – Bohr, hãy cho biết khi electron của nguyên tử H hấp thụ một năng lượng phù hợp, electron đó sẽ chuyển ra xa hay tiến gần vào hạt nhân hơn. Giải thích.
Theo mô hình Rutherford – Bohr Electron ở càng xa hạt nhân thì có năng lượng càng cao.
Vì thế nên khi electron của nguyên tử H hấp thụ một năng lượng phù hợp, electron đó sẽ chuyển ra xa hạt nhân hơn.
Radon R 86 n 222 là chất phóng xạ α và chuyển thành hạt nhân X. Biết rằng sự phóng xạ này toả ra năng lượng 12,5 (MeV) dưới dạng động năng của hai hạt sinh ra. Cho biết tỉ lệ khối lượng của hạt nhân X và hạt α là 54,5. Trong thực tế người ta đo được động năng của hạt α là 11,74 MeV. Sự sai lệch giữa kết quả tính toán và kết quả đo được giải thích là do có phát ra bức xạ γ. Tính năng lượng của bức xạ γ.
A. 0,518 (MeV).
B. 0,525 (MeV).
C. 0,535 (MeV).
D. 0,545 (MeV).
Radon R 86 222 n là chất phóng xạ α và chuyển thành hạt nhân X. Biết rằng sự phóng xạ này toả ra năng lượng 12,5 (MeV) dưới dạng động năng của hai hạt sinh ra. Cho biết tỉ lệ khối lượng của hạt nhân X và hạt α là 54,5. Trong thực tế người ta đo được động năng của hạt α là 11,74 MeV. Sự sai lệch giữa kết quả tính toán và kết quả đo được giải thích là do có phát ra bức xạ γ. Tính năng lượng của bức xạ γ.
A. 0,518 (MeV).
B. 0,525 (MeV).
C. 0,535 (MeV).
D. 0,545 (MeV).
Xét các êlectron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Electron nằm càng xa hạt nhân thì có thế năng trong điện trường của hạt nhân càng lớn hay càng nhỏ?
Thế năng của êlectron trong điện trường của hạt nhân tại các điểm nằm càng xa hạt nhân càng lớn, vì công cực đại mà lực điện có thể sinh ra càng lớn.
Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là : K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lượng trung bình cao nhất ?
A. Lớp K.
B. Lớp L.
C. Lớp M.
D. Lớp N.
Đáp án D.
Càng xa hạt nhân, electron càng có mức năng lượng cao.
Hạt nhân Bi210 có tính phóng xạ β - và biến thành hạt nhân của nguyên tử Pôlôni. Khi xác định năng lượng toàn phần E B i (gồm cả động năng và năng lượng nghỉ) của bítmút trước khi phát phóng xạ, năng lượng toàn phần E e của hạt β - , năng lượng toàn phần E p của hạt Poloni người ta thấy E B i ≠ E e + E p . Hãy giải thích?
A. Còn có cả hạt nơtrinô và nơtron.
B. Còn có cả phản hạt nơtrinô và phôtôn.
C. Còn có cả hạt nơtrinô và bêta cộng.
D. Còn có cả hạt nơtrinô và phôtôn.
Hạt nhân B 83 210 i có tính phóng xạ β– và biến thành hạt nhân của nguyên tử Pôlôni. Khi xác định năng lượng toàn phần E B i (gồm cả động năng và năng lượng nghỉ) của bítmút trước khi phát phóng xạ, năng lượng toàn phần E e của hạt β–, năng lượng toàn phần E p của hạt Poloni người ta thấy E B i ≠ E e + E p . Hãy giải thích?
A. Còn có cả hạt nơtrinô và nơtron
B. Còn có cả phản hạt nơtrinô và phôtôn
C. Còn có cả hạt nơtrinô và bêta cộng
D. Còn có cả hạt nơtrinô và phôtôn
Hạt nhân P 84 210 o đang đứng yên thì phóng xạ α . Có bao nhiêu phần trăm năng lượng toả ra chuyển thành động năng của hạt α ?
A. 98 %.
B. 2 %.
C. 1,94 %.
D. 98,6%.
Đáp án: D
Hạt nhân con X tạo thành có số khối là 210 - 4 = 206.
Theo định luật bảo toàn động lượng MXvX + Mava = 0 và sử dụng mối liên hệ động lượng và động năng P2 = 2mK ta được:
Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân.
B. đều không phải là phản ứng hạt nhân.
C. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
D. đều là phán ứng hạt nhân toả năng lượng.