Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Hoan Nguyen
Xem chi tiết
chuyên toán thcs ( Cool...
14 tháng 2 2020 lúc 9:58

2n + 1 \(⋮\)n - 2

=> 2n - 4 + 5 \(⋮\)n - 2 

=> 2( n - 2 ) + 5 \(⋮\)n-2 

=> 5 \(⋮\)n - 2 

=> n - 2 \(\in\)Ư ( 5 ) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 } 

Lập bảng

đến đay ngon rồi tự làm tiếp nhé em 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoan Nguyen
14 tháng 2 2020 lúc 10:12

Ta có:

2n+1 chia hết cho n-2

2n-4+5 chia hết cho n-2

2(n-2)+5 chia hết  cho n-2

5 chia hết cho n-2

n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

TA XÉT

Với n-2=1 thì n=3

Với n-2=-1 thì n=1

Với n-2=5 thì n=7

Với n-2=-5 thì n=-3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PTN (Toán Học)
14 tháng 2 2020 lúc 10:17

Trl

-Bạn kia  làm đúng r nhé !~ :>

Học tốt 

nhé bạn ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Ngọc Lynk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 21:54

\(\Leftrightarrow10n+14⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{0;-2;2;-4;8;-10\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1;-2;4;-5\right\}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Kiệt
7 tháng 11 2022 lúc 19:00

loading...  

Bình luận (0)
Dương Đình Hưởng
Xem chi tiết
Nguyễn An Hùng
21 tháng 3 2020 lúc 11:35

( 2 n + 7 ) ⋮ ( n + 1 )

 vì ( n + 1 ) ⋮ ( n + 1 )

 => 2 ( n + 1 ) ⋮ ( n + 1 )

=> ( 2 n + 2 ) ⋮ ( n + 1 )

=> ( 2 n + 7 ) − ( 2 n + 2 ) ⋮ ( n + 1 )

=> ( 2 n + 7 − 2 n − 2 ) ⋮ ( n + 1 )

 => 5 ⋮ ( n + 1 )

 => ( n + 1 ) ∈ Ư ( 5 ) = { ± 1 ; ± 5 }

Ta Có Bảng Sau:

 n + 1-5-115
n-6-204
 loạiloại  

Vậy n thuộc {0,4}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn An Hùng
21 tháng 3 2020 lúc 11:36

nhớ chọn mik nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn An Hùng
21 tháng 3 2020 lúc 11:38

câu tiếp theo làm tg tự

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ton9(0:2)ne^n+)u
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 22:21

a: \(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 11 2021 lúc 22:21

\(a,\Leftrightarrow10n+14⋮2n+1\\ \Leftrightarrow5\left(2n+1\right)+9⋮2n+1\\ \Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{0;1;4\right\}\)

Bình luận (0)
Dich Duong Thien Ty
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
20 tháng 9 2015 lúc 12:16

2n+1 chia hết cho n+2

=> 2n+4-3 chia hết cho n+2

Vì 2n+4 chia hết cho n+2

=> -3 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(-3)

=> n+2 thuộc {1; -1; 3; -3}

=> n thuộc {-1; -3; 1; -5}

Bình luận (0)
Trần Thị Diễm Quỳnh
20 tháng 9 2015 lúc 12:15

2n+1=2n+4-3

=> 2n+1 chia hết cho n+2 khi 3 chia hết cho n+2

mà n là số tự nhiên nên n+2 lớn hơn hoặc bằng 2

=>n+2 =3

=>n=1

Bình luận (0)
tran tan
Xem chi tiết
Latias
1 tháng 1 2016 lúc 21:08

đúng không ạ

 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Yumi Vũ
12 tháng 1 2015 lúc 21:08

Ukm pạn ơi pài này thì nếu giải theo cách lớp 6 thì dài dòng mà giải theo cách lớp 8 thì rắc rối

Pạn chon học cách nào

 

Bình luận (0)
Yumi Vũ
12 tháng 1 2015 lúc 21:08

Cách lớp 6 dài kinh kinh lun

Bình luận (0)
Quỳnh Giang Bùi
12 tháng 1 2015 lúc 21:09

(2n+12) chia hết cho (n-1)          ĐK: n\(\ge\)1

=> [(2n-2)+14] chia hết cho (n-1)

=> [2(n-1)+14] chia hết cho (n-1)

Vì 2(n-1) chia hết cho (n-1) nên 14 chia hết cho (n-1) 

Để n lớn nhất thì n-1 phải lớn nhất

=> (n-1)\(\in\)Ư(14) và n-1 lớn nhất

=> n-1=14

=> n=15

Vậy n=15

Bình luận (0)
Đinh Huy Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Thị Khánh An
25 tháng 11 2017 lúc 21:19

\(4n-2⋮2n+13\)

\(\Rightarrow2\left(2n+13\right)-28⋮2n+13\)

Mà \(2n+13⋮2n+13 \)

\(\Rightarrow2\left(2n+13\right)⋮2n+13\)

\(\Rightarrow28⋮2n+13\)

\(\Rightarrow2n+13\inƯ\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

Vậy ta có bảng sau:

2n+1312471428
n~~~~~~
Đk n thuộc N =>Kết luậnLOẠILOẠILOẠILOẠILOẠILOẠI

=> Không có giá trị cho n

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Linh
25 tháng 11 2017 lúc 20:49

4n -2 chia hết cho 2n+13

\(\Rightarrow\)4n+26-24 chia hết cho 2n+13

        2.(2n +13) -24 chia 

Bình luận (0)
Mai Văn Tài
25 tháng 11 2017 lúc 20:58

từ đề bài => 4n - 2 chia hết cho 2n+13

=> Cần C/m 4n-2 chia hết cho 2n+13 

Giả sử : 4n-2 chia hết cho 2n+13 (1)

Lại có : 2n+13 chia hết cho 2n+13 (2)

Từ (1) và (2) => 2(4n-2) - 4(2n+13)

                   => 8n-4 - 8n?

WTF trừ hay cộng vậy

Bình luận (0)