Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hồng Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
2 tháng 8 2015 lúc 20:24

Ta có (x + y) - (x - 2y) = 180 - 60

x + y - x + 2y = 120

3y = 120

y = 40

Ta có x + y = 180

\(\Rightarrow\) x = 180 - y = 180 - 40 = 140

An Kì
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
29 tháng 10 2015 lúc 18:30

Ta có: 180 chia hết cho 60 => ƯCLN(60,180) = 60

Ta có: 15 = 3.5

19 = 19

=> ƯCLN(15,19) = 1

Hồ Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
7 tháng 12 2017 lúc 13:34

c, Ta có : a chia hết cho 36 , a chia hết cho 30 , a chia hết cho 20 => a thuộc BC(36,30,20)

Mà 36 = 2^2.3^2            30 = 2.3.5       20 = 2^2.5

=> BCNN(36,30,20) = 2^2.3^2.5 = 180

=> BC(36,30,20) = B(180) = { 0,180,360,.....}

Vì a nhỏ nhất khác 0 => a = 180

Nguyễn Phạm Hồng Anh
7 tháng 12 2017 lúc 13:26

a,                   Giải

Ta có : 108 chia hết cho x, 180 chia hết cho x => x thuộc ƯC(180,108)

Mà 180 = 2^2.3^2.5                       108 = 2^2.3^3

=> ƯCLN(108,180) = 2^2.3^2 = 36

=> ƯC(108,180) = Ư(36) = { 1,2,3,4,6,9,12, 18, 36 }

Vì x>15 => x thuộc { 18,36 }

k mk nha

Nguyễn Phạm Hồng Anh
7 tháng 12 2017 lúc 13:30

b, Ta có : x chia hết cho 6, x chia hết cho 15 => x thuộc BC(6,15)

Mà 6 = 2.3             15 = 3.5

=> BCNN(6,15) = 2.3.5 = 30

=> BC(6,15) = B(30) = { 0,30,60,90,.............}

Vì 60 < x < 300 => x thuộc { 90,120,150,........ 270}

vy phan
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
28 tháng 12 2023 lúc 14:17

Em ghi đề lại cho chính xác

Nguyễn Thị Thương Hoài
28 tháng 12 2023 lúc 16:59

1\(x\) - (\(x\) - \(\dfrac{1}{3}\)) = \(\dfrac{1}{6}\)

\(x\) - \(x\) + \(\dfrac{1}{3}\)    = \(\dfrac{1}{6}\)

              \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (vô lí)

Vậy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài

 \(\dfrac{x-1}{-15}\) = - \(\dfrac{60}{x-1}\)

(\(x\) - 1).(\(x\) - 1) = (-60).(-15)

(\(x\) - 1)2 = 900

\(\left[{}\begin{matrix}x-1=-30\\x-1=30\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-29\\x=31\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\) {-29; 31}

 

 

Phuc Thao
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 12 2023 lúc 17:50

Bài 1:

a. $=(-25)(-4)(-35)=100(-35)=-3500$

b. $=16-10=6$

c. $=180-(-16)-(-36)=180+16+36=232$

d. $=250-200:[1(-3)^2+(-8)]$

$=250-200:(9-8)=250-200=50$

Akai Haruma
2 tháng 12 2023 lúc 17:51

2.

$60+2(12-x)=-48$

$2(12-x)=60-(-48)=60+48=108$

$12-x=108:2=54$

$x=12-54=-42$
 

Akai Haruma
2 tháng 12 2023 lúc 17:56

Bài 3:

$A=(7+7^2)+(7^3+7^4)+....+(7^{17}+7^{18})$

$=7(1+7)+7^3(7+1)+...+7^{17}(1+7)$

$=(1+7)(7+7^3+....+7^{17})=8(7+7^3+....+7^{17})\vdots 8$

b.

$A=(7+7^2+7^3)+(7^4+7^5+7^6)+...+(7^{16}+7^{17}+7^{18})$

$=7(1+7+7^2)+7^4(1+7+7^2)+....+7^{16}(1+7+7^2)$

$=(1+7+7^2)(7+7^4+....+7^{16})$

$=57(7+7^4+...+7^{16})\vdots 57$

c.

$A=(7+7^2+7^3+7^4)+(7^5+7^6+7^7+7^8)+(7^9+7^{10}+7^{11}+7^{12})+(7^{13}+7^{14}+7^{15}+7^{16})+(7^{17}+7^{18})$
$=7(1+7+7^2+7^3)+7^5(1+7+7^2+7^3)+7^9(1+7+7^2+7^3(+7^{13}(1+7+7^2+7^3)+7^{17}(1+7)$

$=(1+7+7^2+7^3)(7+7^5+7^9+7^{13})+8.7^{17}$

$=400(7+7^5+7^9+7^{13})+8.7^{17}$

Ta thấy $400(7+7^5+7^9+7^{13})\vdots 50$ nhưng $8.7^{17}\not\vdots 50$ nên $A\not\vdots 50$

Phuc Thao
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 11 2023 lúc 22:33

Bài 1:

a. $=(-25)(-4)(-35)=100(-35)=-3500$

b. $=16-10=6$

c. $180-(-16)-(-36)=180+16+36=196+36=232$

d. $=250-200:[2000.(-3).2-6]$

$=250-200:[2000.(-6)+(-6)]$

$=250-200:[(-6)(2000+1)]=250-200[(-6).2001]$

$=250+200.6.2001=250+2401200=2401450$

Akai Haruma
29 tháng 11 2023 lúc 22:34

Bài 2:

$60+2(12-x)=-48$

$2(12-x)=-48-60=-108$
$12-x=-108:2=-54$

$x=12-(-54)=66$

Akai Haruma
29 tháng 11 2023 lúc 22:38

Bài 3:

Số số hạng của A: $(718-71):1+1=648$

$A=(718+71)\times 648:2=789\times 324$

a. Có: $A=789\times 324=789\times 81\times 4$

$\Rightarrow A\not\vdots 8$ (bạn xem lại đề)

b. $A=789\times 81\times 4\not\vdots 57$ (bạn xem lại đề)

c. $A=789\times 81\times 4\not\vdots 50$ 

Vậy có vẻ đề câu này sai rồi. Bạn xem lại.

Phạm Trần Hồng  Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn An
4 tháng 12 2016 lúc 16:08

x-1/-15 = -60/x-1

=> (x-1)= 900

=> (x-1)2 = 302

=> \(\hept{\begin{cases}x-1=-30\\x-1=30\end{cases}}\)

=>\(\hept{\begin{cases}x=-29\\x=31\end{cases}}\)

Hồ Vĩnh Khoa
Xem chi tiết

\(\times\) \(\dfrac{16}{64}\) + y \(\times\) \(\dfrac{25}{100}\) + y \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) + y \(\times\) \(\dfrac{15}{60}\) -  \(\dfrac{13}{15}\) = \(\dfrac{17}{15}\)

\(\times\) ( \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\)+ \(\dfrac{1}{4}\)) - \(\dfrac{13}{15}\) = \(\dfrac{17}{15}\)

y                             = \(\dfrac{17}{15}\) + \(\dfrac{13}{15}\)

y = \(\dfrac{30}{15}\)

y = 2

Lê Ngọc Oanh Oanh
15 tháng 4 2023 lúc 22:14

Cái này bằng rủ em chơi oẳn tù tì ,em ra lá còn anh ra hôn má em

 

Nguyễn Ngọc Mai Trang
16 tháng 4 2023 lúc 14:46

me nhìn công thức của cô Hoài moà đâu đầu nun á

 

tina tina
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Linh
6 tháng 10 2017 lúc 20:56

gọi số cần tìm là x(10<x<60)

    ta có:

 120 chia hết cho x

180 chia hết cho x

suy ra:

x thuocc boi chung cua 120,180