Trình bày chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
B1 . Nêu đặc điểm chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất
B2. Nêu đặc điểm chuyển động tự quay quanh trục Mặt Trời của Trái Đất
B1 .mặt trời chiếu sáng một nửa trái đất cùng lúc -> nửa này là ngày và nửa kia là đêm
-> mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm.
Do sự tự quay quanh trục của trái đất nên các vật chuyển động trên về mặt trái đất đều bị lệch hướng.
ở nửa cầu bắc nhìn xuôi theo hướng chuyển động-> lệch về bên phải
" " nam " " trái
B2. Do trục và hướng nghiêng của trái đất ko đổi-> nửa cầu bắc và nửa cầu nam thay nhau chúc về phía mặt trời-> sinh ra hiện tượng các mùa trên trái đất
B1 . Nêu đặc điểm chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất
B2. Nêu đặc điểm chuyển động tự quay quanh trục Mặt Trời của Trái Đất
B1 .mặt trời chiếu sáng một nửa trái đất cùng lúc -> nửa này là ngày và nửa kia là đêm
-> mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm.
Do sự tự quay quanh trục của trái đất nên các vật chuyển động trên về mặt trái đất đều bị lệch hướng.
ở nửa cầu bắc nhìn xuôi theo hướng chuyển động-> lệch về bên phải
" " nam " " trái
B2. Do trục và hướng nghiêng của trái đất ko đổi-> nửa cầu bắc và nửa cầu nam thay nhau chúc về phía mặt trời-> sinh ra hiện tượng các mùa trên trái đất
Trái đất tự quay quanh trục :
- Trục trái đất nghiêng
- Hướng quay từ Tây sang Đông
- Thời gian quay quanh trục là 24 giờ
- Ngày đêm kế tiếp nhau
- 24 giờ trên bề mặt trái đất
- Sự chệch hướng của vat chuyển động
Trái đất quay quanh mặt trời :
- Quỹ đạo hình elip
- Trục luôn nghiêng với hướng không thay đổi
- Thời gian quay một vòng quanh mặ trời là 365 ngày 6 giờ
- Hiện tượng 4 mùa
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa, vĩ độ
Ở độ cao bằng 7/9 bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10 m / s 2 và bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài và chu kì chuyển động của vệ tinh lần lượt là
A. 7300 m/s ; 4,3 giờ
B. 7300 m/s ; 3,3 giờ
C. 6000 m/s ; 3,3 giờ
D. 6000 m/s ; 4,3 giờ
Chọn C.
Gia tốc rơi tự do ở độ cao h:
Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:
Ở độ cao bằng 7/9 bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10 m / s 2 và bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài và chu kì chuyển động của vệ tinh lần lượt là
A. 7300 m/s; 4,3 giờ.
B. 7300 m/s; 3,3 giờ.
C. 6000 m/s; 3,3 giờ.
D. 6000 m/s; 4,3 giờ.
Chọn C.
Gia tốc rơi tự do ở độ cao h:
Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:
Chu kì của chuyển động tròn:
Trái Đất quay một vòng quanh trục của nó mất 24 giờ. Vận tốc góc cảu Trái Đất đối với trục quay của nó là
A. 7 , 27 . 10 - 4 r a d / s
B. 7 , 27 . 10 - 5 r a d / s
C. 6 , 20 . 10 - 6 r a d / s
D. 5 , 42 . 10 - 5 r a d / s
Chọn B.
Vận tốc góc của Trái Đất đối với trục quay của nó là:
Ở độ cao bằng một nửa bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10 m / s 2 và bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài của vệ tinh là
A. 6732 m/s.
B. 6000 m/s.
C. 6532 m/s.
D. 5824 m/s.
Chọn C.
Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:
Mặt khác tại mặt đất:
Thay vào (1) ta được:
Ở độ cao bằng một nửa bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10 m / s 2 và bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài của vệ tinh là
A. 6732 m/s
B. 6000 m/s
C. 6532 m/s
D. 5824 m/s
Chọn C.
Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:
câu 1 :nêu vận động quanh trục trái đất ? nếu trái đất ko quay quanh trục thì có hiên tượng gì?
câu 2:tại sao ngoại lực và nội lực laô hai lực khác nhau
Vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất R. Biết lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm. Gọi M là khối lượng Trái Đất. Biểu thức xác định vận tốc của vệ tinh là:
Vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất R. Biết lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm. Gọi M là khối lượng Trái Đất. Biểu thức xác định vận tốc của vệ tinh là:
A. v = G M 2 R
B. v = G M R
C. v = G M R
D. v = R G M
Chọn A.
Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm: