Tim n de A nguyen : (n+7)/(2n-3)
tim cac so nguyen n de phan so sau co gia tri nguyen
2n+3 / 7
Tim so nguyen n de n-3 chia het cho 7
Tim so nguyen n de (n+3): (n-1)
2n-1 chia het (n+2)
a/ Để n - 3 chia hết cho 7 thì n - 3 = 7k => n = 7k + 3 (Với k thuộc N*)
n=10
=>10-3 chia hết cho 10
tíc mình nha
b,2n+3/7:Tim cac so nguyen n de phan so la mot so nguyen
Để 2n+372n+37 là số nguyên thì:
(2n + 3) ⋮⋮ 7
⇒⇒ (2n + 3 - 7) ⋮⋮ 7
⇒⇒ (2n - 4) ⋮⋮ 7
⇒⇒ [2(n - 2)] ⋮⋮ 7
Mà (2,7) = 1
⇒⇒ (n - 2) ⋮⋮ 7
⇒⇒ n - 2 = 7k (k ∈∈ Z)
n = 7k + 2 (k ∈∈ Z)
Vậy với n = 7k + 2 (k ∈∈ Z) thì 2n+372n+37 là số nguyên.
Chúc bn học tốt!
1) Cho bieu thuc : A= 2n +1 /n-3 + 3n-5/ n-3 - 4n-5 /n-3
a)Tim so nguyen n de A nhan gia tri nguyen
b) Tim n de A la phan so toi gian
tim n thuoc n de cac phan so sau co gia tri nguyen 2n+3/7
\(\frac{2n+3}{7}=\frac{2n-4+7}{7}=\frac{2\left(n-2\right)+7}{7}=1+\frac{2\left(n-2\right)}{7}\)
Để \(1+\frac{2\left(n-2\right)}{7}\) là số nguyên <=> \(\frac{2\left(n-2\right)}{7}\) là số nguyên
Mà ( 2;7 ) = 1 => n - 2 chia hết co 7 hay n - 2 = 7k ( k thuộc N* )
=> n = 7k + 2
Vậy với n = 7k + 2 thì \(\frac{2n+3}{7}\) có gt nguyên
nếu p/s =1 thì ta có
(1-3/7):2
=(7/7-3/7):2
=4/7:2
=2/7
100%
tim n thuoc N de n+3/2n-2 nguyen
tim n thuoc N de A= 21n + 3 / 6n + 4 rut gon duoc
cho bieu thuc :A=2n+1/n-3+3n-5/n-3-4n-5/n-3.a, tim n de a nhan gia tri nguyen .b,tim n de a la phan so toi gian
cho bieu thuc :A=2n+1/n-3+3n-5/n-3-4n-5/n-3.a, tim n de a nhan gia tri nguyen .b,tim n de a la phan so toi gian
tim so tu nhien n de de gia tri bieu thuc A la so nguyen to a=n3-2n2+2n-1
Lời giải:
Ta thấy:
\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)
\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)
Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.
Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$
$\Rightarrow n=2$
Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)
Vậy $n=2$
Lời giải:
Ta thấy:
\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)
\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)
Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.
Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$
$\Rightarrow n=2$
Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)
Vậy $n=2$