Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trường Tiểu học Điền Xá
Xem chi tiết
Tam Duong
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
21 tháng 2 2022 lúc 20:23

Ta có:

p2−2q2=1⇒p2=2q2p2−2q2=1⇒p2=2q2mà p lẻ. Đặt p = 2k + 1 (k là số tự nhiên)

Ta có: 

(2k+1)2=2q2+1⇒q2+1=2k(k+1)⇒q=2(2k+1)2=2q2+1⇒q2+1=2k(k+1)⇒q=2(vì q là số nguyên tố) tìm được p = 3

Vậy: (p;q)∈{3;2}

Tam Duong
21 tháng 2 2022 lúc 20:35

chứng minh với mọi số nguyên dương n thì 3^n+1+4^n+2021^n không phải là số chính phương

Simmer Williams
Xem chi tiết
Trần Huy Hoàng
25 tháng 3 2016 lúc 14:20

p=3

q=2

anime_dethuong_cute_baby
25 tháng 3 2016 lúc 15:18

p=2

p=3

Simmer Williams
25 tháng 3 2016 lúc 15:49

cách làm???

Lê Anh Tiến
Xem chi tiết
Cố lên Tân
21 tháng 6 2015 lúc 13:10

làm rồi thì làm đi Đinh Tuấn Việt

Lê Minh Tú
18 tháng 12 2017 lúc 16:11

Ta có:

\(p^2-2q^2=1\Rightarrow p^2=2q^2\)mà p lẻ. Đặt p = 2k + 1 (k là số tự nhiên)

Ta có: 

\(\left(2k+1\right)^2=2q^2+1\Rightarrow q^2+1=2k\left(k+1\right)\Rightarrow q=2\)(vì q là số nguyên tố) tìm được p = 3

Vậy: \(\left(p;q\right)\in\left\{3;2\right\}\)

Phạm Tuấn Đạt
11 tháng 1 2019 lúc 21:16

\(p^2-2q^2=1\)

\(\Rightarrow p^2=2q^2+1\)

Do \(2q^2+1\)lẻ

\(\Rightarrow p^2\)là số chính phương lẻ

Đặt \(p=2k+1\)

\(\Rightarrow\left(2k+1\right)^2=2q^2+1\)

\(\Rightarrow4k^2+4k+1=2q^2+1\)

\(\Rightarrow2k^2+2k=q^2\)

\(\Rightarrow2k\left(k+1\right)=q^2\)

Do q là số chính phương => k hoặc k + 1 bằng 2

=> k => p => q

Kết luận.....

Nobiemon
Xem chi tiết
phạm diệu linh
16 tháng 4 2017 lúc 18:59

(p,q) = (3,2)

Nobiemon
21 tháng 4 2017 lúc 9:21

giải thích đc không bạn

Võ Hiền Anh
17 tháng 8 2017 lúc 10:49

Toán lp 6 mà

Anime
Xem chi tiết
LUU HA
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
9 tháng 8 2020 lúc 16:48

\(p^2+2q^2=41\Rightarrow41-2q^2=p^2\Rightarrow p^2\) là số lẻ

=> p=2k+1 (k thuộc N*), thay vào=> q2=2k(k+1)-20

=> q chẵn mà q là số nguyên tối nên q=2

=> p2=49 => p=7

Khách vãng lai đã xóa
Trần văn hạ
Xem chi tiết
Trần Nhật Anh
1 tháng 11 2018 lúc 20:25

tai sao b^c +a +a^b +c +c^a+b=2(a+b+c)

Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
7 tháng 8 2023 lúc 13:06

\(p^2-2q^2=1\)

\(\Rightarrow p^2=2q^2+1\)

\(\Rightarrow p\) là số lẻ

Đặt \(p=2n+1\Rightarrow p^2=4n^2+4n+1\)

mà \(p^2=2q^2+1\)

\(\Rightarrow4n^2+4n+1=2q^2+1\)

\(\Rightarrow2\left(2n^2+2n\right)=2q\)

\(\Rightarrow2n^2+2n=q\)

\(\Rightarrow2\left(n^2+n\right)=q\)

\(\Rightarrow q\) là số chẵn

mà \(q\) là số nguyên tố

\(\Rightarrow q=2\)

\(\Rightarrow p^2=2.2^2+1=9\Rightarrow p=3\)

Vậy \(\left(p;q\right)\in\left\{3;2\right\}\) thỏa mãn đề bài

HT.Phong (9A5)
7 tháng 8 2023 lúc 12:58

Ta có: \(p^2-2q^2=1\)

Do 1 là số lẻ nên \(2q^2\) chẵn và \(p\) lẻ  

\(\Rightarrow p^2-1=2q^2\)

\(\Leftrightarrow\left(p-1\right)\left(p+1\right)=2q^2\)

Mà \(p\) lẻ nên \(p+1,p-1\) đều là chẵn 

\(\Rightarrow\left(q-1\right)\left(q+1\right)\) ⋮ 4

\(\Leftrightarrow q^2\) ⋮ 2 \(\Rightarrow q\) ⋮ 2 \(\Rightarrow q=2\)

\(\Rightarrow p^2=2\cdot2^2+1=9\Rightarrow q=3\)

Vậy: (q;p) là (2;3)

Nguyễn Minh Trang
7 tháng 8 2023 lúc 13:06

⇔ @Phong cho mình hỏi đây là gì ạ