Những câu hỏi liên quan
nguyen tien dung
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hải
4 tháng 1 2017 lúc 13:58

Vị trí : hang Thẩm Khuyên , Thẩm Hai (Lạng Sơn) ; Núi Đọ (Thanh Hóa); ..............................

ta le huu hieu
13 tháng 4 2018 lúc 21:22

thẩm khuyên,thẩm hai (lạng sơn), nui đọ(thanh hóa)

Lưu Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Lưu Thị Thùy Vân
11 tháng 11 2019 lúc 17:56

giup mik di ma

Khách vãng lai đã xóa
nguyen tien dung
Xem chi tiết
pham thai duy
3 tháng 1 2017 lúc 20:11

ban len google ma tim 

nho h minh nha

Lưu Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Thúy Vy
22 tháng 11 2019 lúc 20:27

Tính tiện lợi và mối hiểm hoạ môi trường

Do tính tiện lợi, túi ni-lông đã trở thành một loại bao bì được ưa chuộng ở nhiều nước và cả ở Việt Nam. Giờ đây, khi mua bất kỳ đồ vật gì, người mua luôn được phục vụ túi ni-lông để bọc, gói, đựng, lót. Mua cá mua rau - túi ni-lông; Mua sách, vở - túi ni-lông; Mua bánh trái, quà cáp, thuốc men - túi ni-lông... Túi ni-lông còn được dùng đựng canh, đựng nước mía, đựng dưa muối, cà muối, đựng các loại thực phẩm dạng lỏng để mang đi xa. Cuộc sống có vẻ sẽ khó khăn nếu như một ngày nào đó không còn túi ni-lông.


Nhưng túi ni-lông hiện đang trở thành thảm hoạ cho môi trường, bởi ngoài phần ít được thu gom, tái chế, số khá lớn còn lại thường bị thải loại vô ý thức ra môi trường, xuống sông hồ, cống, rãnh, kênh, rạch mà để phân huỷ hoàn toàn một túi ni-lông trong điều kiện tự nhiên cần hàng trăm thậm chí hàng ngàn năm. Túi ni-lông lẫn vào đất ngăn cản oxy đi qua đất, làm chậm sự tăng trưởng của cây trồng, gây xói mòn đất. Túi ni-lông lọt và cống, rãnh, kênh, rạch sẽ làm tắc nghẽn gây ngập úng. Các hoá chất độc hại còn sót/lẫn trong quá trình sản xuất túi ni-lông cũng sẽ thâm nhập vào đất, vào nguồn nước, vào đồ ăn thức uống gây tổn hại sức khoẻ con người. Túi ni-lông bị vứt bừa bãi khắp nơi gây mất mỹ quan tác động tiêu cực tới du lịch, gây phản cảm với khác du lịch nước ngoài.

Giải pháp hiện tại và các hạn chế

Đứng trước hiểm hoạ môi trường nói trên, Việt Nam đang tích cực vận động người dân hạn chế sử dụng ni-lông bằng cách tuyên truyền về tác hại của nó, tổ chức phát miễn phí các loại túi dễ phân huỷ thay thế túi ni-lông, tổ chức các “Ngày không túi ni-lông” ở nhiều địa phương… Tuy nhiên, hiệu quả của những giải pháp hiện tại là chưa cao, bởi một số lý do như:

1 - Chưa có loại bao bì nào tiện lợi và rẻ hơn để thay thế túi ni-lông:
Cuộc sống càng đi lên thì việc bọc, lót, gói đựng hàng hoá càng trở thành một phần quan trọng và tất yếu của cuộc sống. Dù biết túi ni-lông có hại, nhưng việc loại nó khỏi cuộc sống không dễ bởi chưa tìm được thứ gì rẻ hơn và tiện hơn để thay thế túi ni-lông.

2 - Cách thu gom rác thải túi ni-lông hiện không hiệu quả:
Dù cố gắng đến đâu, lực lượng thu gom của công ty môi trường đô thị, của các lao động tự phát lực cũng không thể thu gom toàn bộ rác thải và túi ni-lông thải ra trong cả nước.

3 – Kêu gọi hạn chế ở ngọn, bỏ lỏng kiểm soát ở gốc:
Việc kêu gọi hạn chế sử dụng túi ni-lông cũng sẽ không hiệu quả, khi không quản lý được việc sản xuất và cung cấp túi ni-lông, dẫn tới việc người bán hàng sẵn lòng phục vụ người mua túi ni-lông, còn người mua chấp nhận sự phục vụ này không cần suy nghĩ. Hiện không rõ cả nước có bao nhiêu cơ sở sản xuất túi ni-lông, hàng năm Việt Nam tiêu thụ bao nhiêu tấn túi ni-lông các loại, thu gom và tái chế được bao nhiêu, còn bao nhiêu thải loại ra môi trường.

4 - Ý thức bảo vệ môi trường của xã hội chưa cao:
Mọi người đã quá quen dùng túi ni-lông, quen đến nỗi, nhiều khi không cần vẫn sử dụng. Việc túi ni-lông tiện, rẻ và được phục vụ cho không đã làm mất thói quen suy nghĩ, cân nhắc sự lợi hại của việc dùng túi hay không dùng túi của cộng đồng xã hội.

5 - Chưa coi túi ni-lông là một sản phẩm huỷ hoại môi trường nghiêm trọng cần quản lý nghiêm ngặt: Tác hại của túi ni-lông đối với môi trường là nghiêm trọng, nhưng theo phân loại rác thải hiện tại, nó không phải loại rác thải nguy hiểm, độc hại (hoá chất, phóng xạ, truyền bệnh…) cần sự quản lý, xử lý đặc biệt.

Đề xuất hướng giải quyết:


1 - Coi túi ni-lông là một sản phẩm huỷ hoại môi trường nghiêm trọng cần quản lý nghiêm ngặt: Đây là cơ sở pháp lý, theo góc độ quản lý nhà nước, tạo điều kiện thực hiện hiệu quả các giải pháp tiếp theo.

2 - Kiểm soát nghiêm ngặt túi ni-lông tại gốc:
Đó là việc kiểm soát có chế tài số các cơ sở sản xuất túi ni-lông cũng như sản lượng túi ni-lông hàng năm; Là việc kiểm soát lượng tiêu thụ túi ni-lông của những hộ tiêu thụ lớn. Có thể đặt ra thuế bảo vệ môi trường đặc biệt đối với loại hàng hoá túi ni-lông, vừa đánh vào người sản xuất, vừa đánh vào người tiêu dùng. Có thể đặt ra các mức khen thưởng và trừng phạt khác nhau liên quan tới việc sử dụng túi ni-lông. Đây cũng là việc của các cơ quan quản lý nhà nước;

3 - Nghiên cứu sản xuất các loại bao bì khác, vừa tiện lợi, dễ phân huỷ, vừa có có giá cả hợp lý: Đây là việc của các nhà khoa học, của các cơ quan quản lý nhà nước, của các tổ chức phi chính phủ.

4 - Tuyên truyền sâu rộng trong cộng đồng xã hội về tác hại của túi ni-lông: Đây là việc của toàn bộ cộng đồng xã hội nhưng các cơ quan quản lý nhà nước vẫn phải là người khởi xướng và chịu trách nhiệm;

5 - Vận động cộng đồng xã hội hạn chế sử dụng túi ni-lông, bảo vệ môi trường: Đây là việc người mua và người bán cần luôn cân nhắc xem lúc nào thì sử dụng và lúc nào không cần sử dụng túi ni-lông; Là việc phân loại, thu gom hiệu quả túi ni-lông bảo vệ môi trường. Đây là việc của các cơ quan quản lý nhà nước và cộng đồng xã hội.

Thay lời kết:
Hạn chế và kiểm soát tác hại của rác thải túi ni-lông không dễ, nhưng với sự cương quyết của các cơ quan quản lý nhà nước và sự đồng lòng của người dân trong việc thực hiện 5 đề xuất nêu trên, môi trường Việt Nam sớm sẽ không còn bị huỷ hoại bởi rác thải túi ni-lông.

Khách vãng lai đã xóa
Nàng công chúa đáng yêu
Xem chi tiết
công chúa Nikki
28 tháng 8 2017 lúc 7:14

1 + 1 = 2

nha ban

Đại Triều 126
28 tháng 8 2017 lúc 8:29

1 + 1 = 2 nhé!

Lucy Heartfilia
28 tháng 8 2017 lúc 11:06

Số cần tìm là :

1 + 1= 2

ĐS : .....

Phạm Quỳnh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
27 tháng 6 2017 lúc 20:01

Ta có: \(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)

\(9^{75}>8^{75}\Rightarrow3^{150}>2^{225}\)

Vậy...

Phạm Quỳnh Thư
28 tháng 6 2017 lúc 19:03

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}\)

\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)

\(\Rightarrow\)\(8^{75}< 9^{75}\)

neen \(2^{225}< 3^{150}\)

Pham Hà
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
21 tháng 12 2017 lúc 21:15

đề đâu b

Lưu Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Khánh Linh
9 tháng 1 2020 lúc 19:26
Ưu điểm nhà máy nhiệt điện

Diện tích đất để xây dựng nhà máy nhiệt điện nhỏ hơn so với thủy điện
Thời gian xây dựng nhanh, vốn đầu tư không lớn. Chi phí vận hành thấp hơn so với các nhà máy khí đốt hoặc nhà máy diesel.
Các nhà máy nhiệt điện có thể được đặt gần phụ tải hơn so với nhà máy thủy điện và hạt nhân. Do đó truyền tải tổn thất điện năng có thể được giảm thiểu.

Nhược điểm nhà máy nhiệt điện

Điện tự dùng lớn (3 – 15%)
- Nhà máy chạy than: 5 – 15%
- Dầu, khí: 3 – 5%
Thời gian khởi động lớn (3 -10h)
- Than: 5 - 10h
- Dầu, khí: 3 – 5h
Chi phí vận hành nhiệt điện cao hơn so với nhà máy thủy điện .
Hiệu suất thấp
Nhiệt điện thải ra khí CO2, khói bụi, xỉ than làm ô nhiễm môi trường và đặc biệt gây hiệu ứng nhà kính, làm mực nước biển dâng cao.

Ưu điểm nhà máy thủy điện

- Sử dụng nước tự nhiên để phát điện nên giá thành điện năng thủy điện rẻ hơn so với nhiệt điện (10 – 20%).
- Hiệu suất nhà máy thủy điện cao hơn nhiệt điện.
- Lượng điện tự dùng nhỏ (0,5 – 2%).
- Thời gian mở máy nhanh (5 – 10 phút).
- Không gây ô nhiểm môi trường do không phát thải khí.
- Có khả năng trị thủy: Tích nước vào mùa lũ nên giảm lượng nước vùng hạ lưu.
- Phục vụ tốt cho thủy lợi, nuôi trồng thủy sản.
- Thuận tiện cho giao thông thủy vì dòng chảy ổn định hơn.

Nhược điểm nhà máy thủy điện

- Thời gian xây dựngnhà máy thủy điện lâu, vốn đầu tư lớn chủ yếu vốn xây dựng phần thủy (hồ, nước, đập, cửa xả lũ, đường giao thông phục vụ cho chuyên chở thiết bị và xây dựng).
- Chiếm diện tích để làm hồ chứa nước cho nhà máy thủy điện > phải di dân, xây dựng lại khu tái định cư, trồng lại rừng...
- Nhà máy thường xây dựng ở nơi xa phụ tải ( thường ở các vùng đồi núi) > kèm theo các đường dây truyền tải điện cao áp.

Khách vãng lai đã xóa
Duongtrucqui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2020 lúc 20:19

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

n,i,kt,j:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do

begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

writeln('Cac so nguyen duong la: ');

for i:=1 to n do

if a[i]>0 then write(a[i]:4);

writeln;

writeln('Cac so nguyen to la: ');

for i:=1 to n do

if a[i]>1 then

begin

kt:=0;

for j:=2 to a[i]-1 do

if a[i] mod j=0 then kt:=1;

if kt=0 then write(a[i]:4);

end;

readln;

end.