Tìm trong hai đoạn văn sau:
Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn sau. Dấu đó dùng làm gì ?
Bồ Chao kể tiếp :
- Đầu đuôi là thế này: Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi : "Kìa, hai cái trụ chống trời !"
Dấu hai chấm thứ nhất dùng để dẫn ra lời kể của Bồ Chao.
Dấu hai chấm thứ hai dùng để giải thích sự việc.
Dấu hai chấm thứ ba dùng để dẫn lời gọi của nhân vật Tu Hú.
hãy giở bài sông nước Cà Mau nhé
đọc đoạn văn sau "càng đổ dần về hướng Cà Mau đến hai dãy trường thành vô tận " hãy tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn đó
Biện pháp tu từ so sánh được tác giả sử dụng nhiều nhất trong văn bản trên
- Tác dụng : làm cho đoạn văn miêu tả trở nên sinh động , hấp dẫn và lôi cuốn bạn đọc.
Câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh : Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
Tác dụng : Nghệ thuật so sánh làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn, khiến người đọc dễ hình dung ra sông ngòi ở Cà Mau rất nhiều và dày đặc, đi đâu cũng có thể nhìn thấy sông ngòi ở vùng đất này.
Tìm câu chủ đề trong đoạn văn sau. Chỉ rõ cách trình bày nội dung trong đoạn văn:
Câu chủ đề trong đoạn văn là: "A Cháng đẹp người thật."
Cách trình bày nội dung trong đoạn văn: diễn dịch (đưa câu chủ đề để từ đó khai thác phân tích làm rõ chủ đề vừa nêu ra)
Câu chủ đề :"A CHáng đẹp người thật"
Cách trình bày nội dung: Diễn dịch ( người viết đưa ra nhận xét ngoại hình của Chàng lên đâu rồi đến các chi tiết đặc tả khác để làm nổi bật vẻ đẹp ấy )
Câu chủ đề của đoạn văn trên là "Sự miêu tả về ngoại hình của Cháng". Trong đoạn văn, người viết trình bày chi tiết về ngoại hình của Cháng, từ tuổi tác, hình dáng cơ thể, màu da và sức mạnh cơ bắp.
a) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
Bắt đầu là tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học, lịch sử, lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới.
Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ.
(Theo Lê Trí Viễn)
- Hai đoạn văn liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là những khâu nào?
- Tìm từ ngữ liên kết trong đoạn văn trên.
- Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê, ta thường dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê. Hãy kể tiếp các phương tiện liên kết để có quan hệ liệt kê.
b) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
- Phân tích quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên
- Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó.
- Để liên kết hai đoạn văn có ý nghĩa đối lập, ta thường dùng từ biểu thị ý nghĩa đối lập. Hãy kể thêm các phương tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập.
a) - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.
- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: bắt đầu, tiếp theo, tiếp đó, sau đó, thứ nhất, thứ hai…
b) Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này (đó, này,…)
c) - Từ "đó" là đại từ
- Các đại từ có tác dụng thay thế để liên kết đoạn : đó, này, ấy, vậy...
d) Mối liên hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó là mối quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.
- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại.
- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn chung, chung quy là…
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
« ...Hai sợi râu khách run run. Đã mấy lần bị bọn trẻ bắt cóc làm đồ chơi, ông bị ám ảnh bởi những cái nhà giam tăm tối, chật hẹp, khó thở kiểu đó... »
1.Tìm từ láy trong đoạn văn trên ?
2.Từ láy em vừa tìm được thuộc loại từ láy nào ?
1.Từ láy:tăm tối
2.Thuộc loại từ láy âm đầu
tick cho mk
Tìm câu chủ đề trong đoạn văn sau. Chỉ rõ cách trình bày nội dung đoạn văn:
Trong đoạn văn trên không có câu chủ đề.
Cách trình bày nội dung đoạn văn: song hành (trình bày từng nội dung - chi tiết song song nhau, không có nội dung nào trùm lên nội dung nào).
. Tìm các trạng ngữ có trong đoạn trích sau (gạch chân vào đoạn văn). Theo em, nếu lược bỏ các trạng ngữ có trong đoạn văn sau đây thì nội dung các câu văn và đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vưa sai quan trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn phải giắt luôn trong người phòng khi dùng đến.
- các trạng ngữ : Năm ấy , Chẳng bao lâu, Khi chia tay
\(\Rightarrow\) nếu lược bỏ câu văn sẽ không rõ ý , không xác ddingj được thời gian địa điểm nơi chốn ...
Tìm các câu kể Ai làm gì Ai thế nào Ai là gì trong đoạn văn sau dùng dấu gạch chéo tách chủ ngữ vị ngữ trong từng câu kể tìm được chích bông là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim hay chăng xinh xinh bằng hai chiếc tâm hai chiếc cá nhỏ xíu mà hỏi nhanh vuốt tập một chiếc bông chiếc kẹo bằng hai mảnh vỏ cháu gặp lại tiết bông gấp sao nhanh thoăn thoắt nó mua những con sâu độc ác hầm bí mật trong thân cây vừng mảnh giả yếu Chích Bông là bạn trẻ của trẻ em và bạn của bà con nông dân
Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, có hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh động. Em hãy chỉ ra hai đoạn văn đó và trả lời các câu hỏi sau:
a) Hai đoạn văn có giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú dế không?
- Đoạn văn miêu tả Dế Mèn “ từ đầu đến đưa cả hai chân lên vuốt râu”. Đoạn văn miêu tả Dế Choắt “ từ Cái chàng Dế Choắt đến nhiều ngách như tôi
a, Cả hai đoạn văn giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú dế
- Dế Mèn: cường tráng, càng mẫm bóng, vuốt ở chân nhọn hoắt, cánh dài, râu dài và cong hùng dũng, đầu to, nổi từng tảng, răng đen nhánh, đi đứng oai vệ, tính tình kiêu ngạo, xốc nổi
+ Dế Choắt gầy gò, ốm yếu, cánh ngắn ngủn, càng bè bè, râu cụt một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ, tính nết ăn sổi ở thì.