N có 7 ước và tổng các ước là 127.
Viết chương trình pascal nhập n (N > 0) Xuất ra màn hình:
+ Các ước của n và cho biết có bao nhiêu ước.
+ Tổng các ước của n.
+ Xét tổng các ước của n có phải là số nguyên tố không?
Lưu ý: chỉ dùng lệnh while...do
var i,n,s,du,dem:integer;
Begin
While n<=0 do
Begin
Write('N = ');readln(n);
End;
For i:=1 to n do
If n mod i = 0 then
Begin
Write(i:7);
du:=du+1;
s:=s+i;
End;
Writeln('So uoc cua ',n,' la ',du);
Writeln('Tong cac uoc cua ',n,' la ',s);
For i:=1 to s do
If s mod i = 0 then dem:=dem+1;
If dem=2 then write(s,' la so nguyen to')
Else write(s,' khong la so nguyen to');
Readln;
End.
a/có bn số tự nhiên n tm tính chất:2 là ước của n,3 là ước của n+1,4 là ước của n+2,5 là ước của n+3
b/hãy viết phân số \(\frac{7}{8}\)thành tổng của các phân số có tử bằng 1 và mẫu số khác nhau
a) Số nguyên a được gọi là số hoàn thiện khi và chỉ khi tổng các ước dương của a (trừ ước a) bằng chính nó. Ví dụ 6 là số hoàn chỉnh vì 6 có các ước là 1,2,3 và tổng các ước là 1+2+3=6. Viết trương chình nhập vào số dương n từ bàn phím (0≤ n ≤ 1000). In lên màn hình tất cả các số hoàn chỉnh dương nhỏ hơn hoặc bằng n.
b)Trong toán học n! (đọc là giai thừa) dược định nghĩa như sau:
Qui ước: 0!=1
n!=1.2.3...n
Vd: 4!=1.2.3.4=24
Viết trương trình nhập từ bàn phím số nguyên n (0≤ n ≤ 20). Tính và in lên màn hình n!
a)
uses crt;
var n,i,t,j:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
t:=0;
for j:=1 to i-1 do
if i mod j=0 then t:=t+j;
if t=i then write(i:4);
end;
readln;
end.
b)
uses crt;
var gt:real;
i,n:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
gt:=1;
for i:=1 to n do
gt:=gt*i;
writeln(gt:0:0);
readln;
end.
viết chương trình nhập vào số tự nhiên n và tính tổng các ước số của n mà các ước số đó là số nguyên tố.Giải thích n=6 thì ta có các ước số của 6 là 1,2,3,6.Trong đó các ước số là các số nguyên tố chỉ có 2 và 3.Vậy kết quả bằng 5(Pascal). Giúp mik v các bn
uses crt;
var i,n,t,j,kt:integer;
begin
clrscr;
readln(n);
t:=0;
for i:=2 to n do
if n mod i=0 then
begin
kt:=0;
for j:=2 to trunc(sqrt(i)) do
if i mod j=0 then kt:=1;
if kt=0 then t:=t+i;
end;
write(t);
readln;
end.
Dưới đây là một ví dụ về chương trình Pascal để tính tổng các ước số nguyên tố của một số tự nhiên n:
```pascal
program TinhTongUocSoNguyenTo;
var
n, i, j, sum: integer;
isPrime: boolean;
begin
write('Nhap vao so tu nhien n: ');
readln(n);
sum := 0;
for i := 1 to n do
begin
if n mod i = 0 then // Kiểm tra i có là ước số của n không
begin
isPrime := true;
for j := 2 to trunc(sqrt(i)) do // Kiểm tra i có phải là số nguyên tố không begin if i mod j = 0 then begin isPrime := false; break; end; end; if isPrime then // Nếu i là số nguyên tố, cộng vào tổng sum := sum + i; end;
end;
writeln('Tong cac uoc so nguyen to cua ', n, ' la: ', sum);
end.
```
Chương trình trên sẽ yêu cầu bạn nhập vào số tự nhiên n, sau đó tính tổng các ước số nguyên tố của n và hiển thị kết quả.
với mỗi số nguyên dương n, ta kí hiệu d(n) là số các ước nguyên dương của n và s(n) là tổng tất cả các ước nguyên dương đó .Chẳng hạn d(2018) = 4 vì 2018 có và chỉ có 4 ước Nguyên Dương là 1;2;1009; 2018 và s (2018) = 1 + 2 + 1009 + 2018 = 3030 Tìm tất cả các số nguyên dương x sao cho s(x).d(x)= 96
Vào đây tham khảo nha ! : Câu hỏi của Phạm Chí Cường - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
Với mỗi số nguyên dương n, ta kí hiệu d(n) là số các ước nguyên dương của n và s(n) là tổng tất cả các ước nguyên dương đó. Ví dụ, d(2018) = 4 vì 2018 có (và chỉ có) 4 ước nguyên dương là 1; 2; 1009; 2018 và s(2018) = 1 + 2 + 1009 + 2018 = 3030. Tìm tất cả các số nguyên dương x sao cho s(x) . d(x) = 96
gọi m là tổng của tất các các ước chung của 1008 và 2376, n à tổng tất các ước
chung của 1848 và 2808
Tính S=m + n
ai nhanh cho 5 sao nhé :)
** Ước chung ở đây mình như là ước tự nhiên. Vì nếu không phải ước tự nhiên thì cứ mỗi ước $d>0$ thì ta lại có ước $-d$ nữa, khi cộng lại thì ra $0$ rồi.
-------------------
Ta có:
$1008=2^4.3^2.7$
$2376 = 2^3.3^3.11$
$\Rightarrow ƯCLN(1008, 2376) = 2^3.3^2=72$
$\Rightarrow ƯC(1008, 2376) \in Ư(72)\in \left\{1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 36; 54; 72\right\}$
$\Rightarrow m = 1+2+3+4+6+8+9+12+18+36+54+72=225$
---------------
$1848=2^3.3.7.11$
$2808= 2^3.3^3.13$
$\Rightarrow ƯCLN(1848, 2808) = 2^3.3=24$
$\Rightarrow ƯC(1848, 2808)\in Ư(24)\in \left\{1; 2; 3; 4; 6; 8; 12;24\right\}$
$\Rightarrow n = 1+2+3+4+6+8+12+24=60$
$\Rightarrow m+n = 225+60= 285$
số n có tổng các ước bằng 2n là số hoàn chỉnh .chứng minh rằng nếu n là số hoàn chỉnh thì tổng nghịch đảo các ước của n bằng 2
một số nguyên dương N có đúng 12 ước số ( dương ) khác nhau kể cả chính nó và 1 , nhưng chỉ có 3 ước số nguyên tố khác nhau . Giả sử tổng của các ước số nguyên tố là 20 tính giá trị nhỏ nhất có thể có của N
Gọi các ước nguyên tố của số N là p ; q ; r và p < q < r
\(\Rightarrow p=2;q+r=18\Rightarrow\orbr{\begin{cases}q=5;r=13\\q=7;r=11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}N=2^a.5^b.13^c\\N=2^a.7^b.11^c\end{cases}}}\)
Với a ; b; c \(\in\)N và \(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)=12\Rightarrow12=2.2.3\)
Do đó N có thể là \(2^2.5.13;2.5^2.13;2.5.13^2;2^2.7.11;2.7^2.11;2.7.11^2\)
N nhỏ nhất nên \(N=2^2.5.13=260\)